Quản lí phân công giảng dạy cho giáo viên

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT huyện Cần Đước, Long An (Trang 53 - 57)

Bảng 2.5. Quản lí phân công giảng dạy cho GV

Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện Nội dung Nhóm đánh giá RTX TX KTX KTH Điểm TB 1 RTX TX KTX KTH ĐTB 2 iểm TS 12 31 3 0 17 26 3 0 CBQL % 26.1 67.4 6.5 0 3.20 37.0 56.5 6.5 0 3.30 TS 42 61 8 3 55 47 9 3 1. Căn cứ vào khả năng chuyên môn của GV GV % 36.8 53.5 7.0 2.6 3.25 48.2 41.2 7.9 2.6 3.35 TS 3 24 17 2 5 26 13 2 CBQL % 6.5 52.2 37.0 4.3 2.61 10.9 56.5 28.3 4.3 2.74 TS 19 64 24 7 36 55 14 9 2. Căn cứ vào nguyện vọng và hoàn cảnh gia đình của GV GV % 16.7 56.1 21.1 6.1 2.83 31.6 48.2 12.3 7.9 3.04 TS 9 30 7 0 11 27 8 0 CBQL % 19.6 65.2 15.2 0 3.04 23.9 58.7 17.4 0 3.07 TS 20 71 20 3 37 58 16 3 3. Kết hợp khả năng chuyên môn và nguyện vọng, hoàn cảnh gia đình GV % 17.5 62.3 17.5 2.6 2.9532.5 50.9 14.0 2.6 3.13

Qua bảng số liệu 2.5, chúng ta thấy:

- Về tiêu chí “Căn cứ vào khả năng chuyên môn của GV”: Có 93.5% CBQL cho là HT đã thực hiện TX và RTX và mức độ KTX là 5.5% và điểm trung bình là 3.20; có 90.3% GV cho là HT đã thực hiện TX và RTX, mức độ KTX trở xuống là 9.6% và giá trị trung bình là 3.25. Qua đánh giá của CBQL và GV cho thấy các mức độ trung bình từ TX trở lên là 3.20-3.25. Đồng thời kết quả thực hiện cho thấy có 93.5% CBQL đánh giá là khá và tốt, đánh giá trung bình là 6.5% và giá trị trung bình là 3.30; 89.4% GV đánh giá là khá và tốt, đánh giá trung bình là 7.9% và mức yếu là 2.6% và giá trị trung bình là 3.35; Qua đánh giá của CBQL và GV cho thấy các mức độ trung bình từ khá trở lên là 3.30-3.35. Như vậy, việc căn cứ vào khả năng chuyên môn của GV để phân công các trường đã quản lí rất tốt .

- “Căn cứ vào nguyện vọng và hoàn cảnh gia đình của GV”: Có 58.7% CBQL cho là HT đã thực hiện TX và RTX và mức độ KTX và KTH là 41.3% và điểm trị trung bình là 2.61; có 72.8% GV cho là HT đã thực hiện TX và RTX, mức độ KTX trở xuống là 27.2% và giá trị trung bình là 2.83. Qua đánh giá của CBQL và GV cho thấy các mức độ trung bình từ TX trở lên là 2.61-28.3. Đồng thời kết quả thực hiện cho thấy có 67.4% CBQL đánh giá là khá và tốt, đánh giá trung bình là 28.3 và yếu là 4.3% và giá trị trung bình là 2.74; 79.8% GV đánh giá là khá và tốt, đánh giá trung bình là 12.3 % và mức yếu là 7.9% và giá trị trung bình là 3.04. Qua đánh giá của CBQL và GV cho thấy các mức độ trung bình từ 2.74-3.04. Như vậy, các trường đã quản lí chưa thật tốt việc thực hiện tiêu chí này. Kết hợp phỏng vấn một số CBQL và GV, việc phân công cho phù hợp với tất cả nguyện vọng của GV là điều rất khó khăn, nhà trường thường chỉ giải quyết được các trường hợp thật đặc biệt. HT một số trường cho rằng phân công giảng dạy chủ yếu dựa vào khả năng chuyên môn cùng với sự tậm tâm, nhiệt tình của GV là chính, yếu tố hoàn cảnh đang là tình hình chung hiện nay của toàn ngành. Như vậy, nhà trường cần có sự sâu sát tổng thể hơn để tích cực động viên GV hoàn thành tốt công tác giảng dạy.

- “Căn cứ vào khả năng chuyên môn của GV, nguyện vọng và hoàn cảnh gia đình của GV”: Có 84.8% CBQL cho là HT đã thực hiện TX và RTX và mức độ

KTX và KTH là 15.2% và giá trị trung bình là 3.04; có 79.8% GV cho là HT đã thực hiện TX và RTX, mức độ KTX trở xuống là 20.1% và điểm trung bình là 2.95. Qua đánh giá của CBQL và GV cho thấy các mức độ trung bình từ TX trở lên là 2.95-3.04. Đồng thời kết quả thực hiện cho thấy có 82.6% CBQL đánh giá là khá và tốt, đánh giá trung bình là 17.4 và giá trị trung bình là 3.07; 83.4% GV đánh giá là khá và tốt, đánh giá trung bình là 14.0 % và mức yếu là 2.6% và giá trị trung bình là 3.13. Qua đánh giá của CBQL và GV cho thấy các mức độ trung bình từ 3.07-3.13. Mức độ này được xem là các trường đã quản lí khá tốt việc thực hiện tiêu chí này, nhưng vấn đề phân công cho phù hợp với nguyện vọng và hoàn cảnh gia đình của GV chưa thật sự thỏa đáng.

Đánh giá chung về quản lí phân công giảng dạy cho GV cho thấy: phân công, phân nhiệm đúng năng lực chuyên môn của GV và phù hợp với tình hình thực tế của trường. Chính điều này đã giúp cho GV phát huy hết năng lực, sở trường của mình, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. HT phải căn cứ trên một số yêu cầu cụ thể, trong đó năng lực chuyên môn của GV THPT học là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định chất lượng giảng dạy. Do đó, HT các trường phải xem năng lực chuyên môn là điều kiện chính để phân công giảng dạy nhưng kết hợp hài hoà với các yếu tố khác như phẩm chất đạo đức, trình độ đào tạo, điều kiện hoàn cảnh. Trong việc phân công này, yếu tố năng lực đã được HT các trường chú trọng nhất, và được đánh giá cao trong tập thể GV của trường. Chính vì vậy, khả năng về chuyên môn của các GV đã được phát huy cao, đồng nghĩa với chất lượng giảng dạy được nâng lên hàng đầu.Chúng ta đã nói nhiều đến việc: “muốn có trò giỏi thì phải có thầy giỏi”. Nhiều năm qua, mặc dù chất lượng tuyển sinh (nói chính xác là chiêu sinh) đầu vào thấp, nhưng các trường THPT ở huyện Cẩn Đước vẫn đảm bảo được chất lượng đầu ra, tỉ lệ thi đỗ tốt nghiệp THPT cao. Đó chính là lời khẳng định vềưu thế chất lượng đội ngũ GV trong sự nỗ lực tổ chức, quản lí của người HT.

Kết quả ở phiếu điều tra và qua quan sát, phỏng vấn HT ở nhóm các trường nghiên cứu cho thấy: HT các trường THPT huyện Cần Đước đã quản lí tốt công tác phân công chuyên môn giảng dạy cho GV. Việc chú trong phân công như vậy đã

phần nào khắc phục được một vài điểm yếu của nhà trường như chưa thật sự quan tâm đến hoàn cảnh của các GV, hay trình độ đào tạo của các GV là ngang tầm (tốt nghiệp đại học sư phạm). Đây là tình hình thực tế chung, cuộc sống của các GV chưa được cải thiện, bản thân HT các trường cũng rất khó khăn trong đời sống vật chất. Vì vậy rất khó lấy căn cứ này để có thứ tự ưu tiên cho việc phân công công việc cho thật hài hoà.

2.2.3 Quản lí việc chuẩn bị kế hoạch bài dạy của giáo viên Bảng 2.6. Quản lí việc chuẩn bị kế hoạch bài dạy của GV

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý hoạt động dạy học ở các trường THPT huyện Cần Đước, Long An (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)