0
Tải bản đầy đủ (.docx) (196 trang)

Căn cứ pháp lý:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TUYẾN VTHKCC BẰNG XE BUÝT “BẾN PHÙNG – CV.THỐNG NHẤT”. (Trang 152 -153 )

- Đi học và đi làm trong khu vực nội,ngoại thành với thời gian và địa điểm đi, đến tương đối ổn định, thời gian xuất phát và quay về ổn định, tương ứng với thời gian làm việc của công

3.1.3. Căn cứ pháp lý:

Việc đầu tư mở tuyến xe buýt công cộng Bến (Phùng – CV.Thống Nhất) là dựa vào các căn cứ pháp lý sau:

- Căn cứ Nghị Đinh số 16/2005/NĐ – CP ngày 07/02/2005 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình

- Căn cứ NĐ 92/2001/NĐ – CP ngày 11/12/2001 của CP về việc điều kiện kinh doanh vận tải băng ô tô

- Nghị Định Số 23/2004 NĐ – CP ngày 13/01/2004 của CP về quyết định liên hạn sử dụng của ô tô VT và ô tô chở người

- Căn Cứ Nghị Định Số 71/QĐ – UB ngày 14/05/2004 của UBND Thành Phố Hà Nội ban hành quy chế tạm thời đối với các doanh nghiệp tham gia vận tải HKCC bằng xe buýt trên địa bàn Hà Nội và Quyết Định số 130 /2005/QĐ – UB của UBND thành phố về việc bổ sung một số nội dung quy chế tạm thời đối với các doanh nghiệp tham gia VTHKCC băng xe buýt trên địa bàn Tp Hà Nội ban hành kem theo Quyết Định số 71/2004/ QĐ -UB

- Theo quy hoạch của Hà Nội đến năm 2020 do thủ tướng chính phủ phê duyệt quyết định số 108/1998/QĐ- TTg ngày 20/6/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020.Chính sách “ Công cộng hóa và xã hội hóa phương tiện đi lại “ của UBND thành phố Hà Nội nhằm đáp ứng nhu cầu VTHKCC năm 2005 là 10-15% ;năm 2010 là 30% ;năm 2020 là 50% nhu cầu đi lại của người dân đô thị Hà Nội. - Nghị định số 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 và số 12/2000/NĐ-CP ngày 5/5/2000 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng.

- Quyết định số 2892/QĐ/BGTVT- KHĐT ngày 29/9/2000 của Bộ trưởng Bộ GTVT về việc lập báo cáo nghiên cứu quy hoạch phát triển giao thông vận tải đô thị Thủ đô Hà Nội.

- Nghị định số 110/2006/NĐ- CP ngày 28/9/2006 của chính phủ về điều kiện kinh doanh vận tải ô tô.

- Quyết định 34/2006/QĐ- BGTVT ngày 16/10/2006 của Bộ trưởng Bộ giao thông vận tải về ban hành quy định về quản lý vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt.

- Quyết định số 26 của UBND thành Phố Hà Nội và chỉ thị 04 của giám đốc Công An thành phố Hà Nội về hạn chế phương tiện cá nhân,giảm tình trạng ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông đô thị và tăng cường dịch vụ VTHKCC trong đô thị.

3.1.4 Căn cứ vào nhu cầu đi lại trên tuyến.

Khi xác định đầu tư mở tuyến buýt công cộng Bến Phùng – CV.Thống Nhất ngoài việc căn cứ vào các văn bản pháp lý,quan điểm quy hoạch của Thành phố,các quy hoạch cấp cao thì chúng ta cũng phải căn cứ vào nhu cầu đi lại trên tuyến…Trong bài này tôi muốn mở một tuyến mới nhằm mục đích sau:

- Để vận chuyển luồng hành khách có nhu cầu đi lại từ Huyện Đan Phượng, Hoài Đức.. vào Quận Cầu Giấy, Đống Đa… cũng như từ các tỉnh phía tây Hà Nội vào các tuyến buýt nôi đô khác. Hiện nay theo điều tra nhu cầu hành khách có nhu cầu đi lại theo hướng trên đều phải chuyển tuyến ít nhất một lần.

- Vận chuyển hành khách có nhu cầu đi lại trên các trục đường và tiếp chuyển hành khách từ hướng bắc xuống phía nam vào Hà Nội đi các hướng thông qua thông qua việc kết nối với các tuyến xe buýt đang vận hành như: 5,13,20,26,29,32,49,….

Hiện nay nhu cầu đi lại giữa nội thành và các vùng ngoại thành,giữa các khu công nghiệp với nhau,giữa Hà Nội và các vùng khác trên đất nước gia tăng rất nhanh,trong khi đó mạng lưới VTHKCC chưa đáp ứng hết được.Vì vậy chúng ta cần phải phát triển VTHKCC để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.Tuyến đi qua các Huyện Đan Phượng,Từ Liêm, Q.Cầu Giấy và một số khu công nghiệp nó đáp ứng được một phần nhu cầu đi lại của hành khách nằm trong vùng thu hút của tuyến.Do đó việc mở một tuyến mới là rất cần

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TUYẾN VTHKCC BẰNG XE BUÝT “BẾN PHÙNG – CV.THỐNG NHẤT”. (Trang 152 -153 )

×