CÁC RẰNG BUỘC CHỦ YẾU

Một phần của tài liệu nghiên cứu thiết kế tuyến VTHKCC bằng xe buýt “Bến Phùng – CV.Thống Nhất”. (Trang 88 - 125)

2. Thực hiện býớc 2 Kiểm soát tác động

CÁC RẰNG BUỘC CHỦ YẾU

- Hiện trạng mạng lưới GT

- Tiêu chuẩn chung phát triển mạng lưới GT - Tiêu chuẩn phát triển mạng lưới VTHKCC

88

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

89

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

90

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

Không phù hợp

(Nguồn:Bài giảng QHGTĐT của Vũ Hồng Trường)

1.3.4.Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật.

a) Chỉ tiêu đánh giá mạng lưới tuyến VTHKCC bằng xe buýt.

91

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

* Chiều dài tuyến (Lt):

Sự phù hợp về chiều dài tuyến xe buýt được thực hiện qua việc thoả mãn quãng đường đi lại gần nhất cũng như xa nhất của hành khách trên tuyến .

Lhk ≤ Lt ≤ ( 2 – 3 ) Lhk (km)

Trong đó :

Lt : Chiều dài tuyến xe buýt ( km)

Lhk : Chiều dài bình quân chuyến đi của hành khách ( km )

Chiều dài chuyến đi của hành khách có thể được xác định theo công thức thực nghiệm sau: Lhk = 1,3 + 0,3* F

F : Diện tích thành phố

92

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

* Thời gian một chuyến xe (Tcx): Tcx = t k L V * 60 ( phút ) Trong đó :

Lt : Chiều dài tuyến ( km ) Vk : Vận tốc khai thác ( km / h) * Vận tốc khai thác (Vk): Vk = dc t lb d L T + +T T * 60 ( Km / h ) Trong đó : 93

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

Tlb : Thời gian xe lăn bánh trên đường ( phút ) Td : Thời gian xe dừng dọc đường ( phút ) Tdc : Thời gian xe dừng ở bến đầu cuối ( phút ) * Thời gian một chuyến đi của hành khách (Tch):

Mạng lưới tuyến tối ưu là mạng lưới tuyến mà trên đó hành khách phải chi phí thời gian nhỏ nhất cho sự di chuyển. Thời gian di chuyển bao gồm : Thời gian hành khách đi bộ đến điểm đỗvà từ điểm đỗ đến nơi cần đến của chuyến đi, thời gian hành khách chờ ở điểm đỗ, thời gian vận chuyển của phương tiện.

TO – D = Tđb + Tcđ + Tlb + Td + Tk

Trong đó :

94

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

Tđb : Thời gian đi bộ ( từ nhà đến điểm dừng đỗ và điểm dừng đỗ đến đích) Tđb = 1 2*( ) 3 4 o t db L V δ +

Vdb : Vận tốc đi bộ ( thông thường Vdb = 4 Km / h )

Tlb : Thời gian xe lăn bánh : Tlb =

hk t L V Vt : Vận tốc kĩ thuật của xe 95

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

Tcđ : Thời gian hành khách chờ đợi ở bến xe buýt : Tcđ = 2

I

I : Giãn cách chạy xe

Td : Thời gian xe dừng để đón khách dọc đường : Td =

( hk 1)* o o L t L

to : Thời gian dừng tại 1 điểm đỗ dọc đường của phương tiện Tk : Thời gian khác ( chuyển tuyến, chuyển phương thức..) * Hệ số thay đổi hành khách (ηHK): HK η = HKM l l * k ( 1.9 ) 96

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

Trong đó: - k - hệ số điều chỉnh

- ηHK ≥ 1

- LM - Chiều dài tuyến ( Km )

- lHK - Chiều dài bình quân chuyến đi của hành khách ( Km ) * Hệ số trùng tuyến trên từng đoạn (ε) :

Hệ số này cho biết số lượng tuyến cùng chạy qua một đoạn đường nhất định, nó phụ thuộc vào khả năng thông qua của tuyến đường.

ε ≤6

* Hệ số đổi chuyến (Kđc) :

97

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

Là số lần đổi tuyến bình quân trong một chuyến đi của hành khách, nó đánh giá mức độ phục vụ tốt hay xấu của hệ thống hành trình. Hệ số đổi chuyến phụ thuộc vào dạng mạng lưới tuyến, sự đa dạng của các loại tuyến trong mạng lưới. Để đảm bảo thuận tiện cho hành khách khi thiết kế mạng lưới tuyến cần đảm bảo : Kđc ≤ 2,5

Nếu Kđc ≥ 2,5 có nghĩa là hệ thống hành trình chưa được phục vụ tốt, hành khách phải

chuyển đổi nhiều không thuận tiện. * Hệ số tuyến (Kt) :

* Hệ số tuyến được xác định theo công thức sau :

98

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

Kt = m gt L L ( km/ km) Trong đó :

Lm : Tổng chiều dài mạng lưới tuyến xe buýt

Lgt : Tổng chiều dài mạng lưới giao thông nơi hành trình xe buýt có thể chạy qua ( km) Thông thường theo chuẩn Kt = 1,5 – 3,5

* Mật độ mạng lưới tuyến (δt) : δt = m L F ( km/ km2 ) Trong đó : 99

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

Lm : Tổng chiều dài mạng lưới tuyến xe buýt ( km ) F : Diện tích thành phố ( km2 )

* Số điểm đỗ dọc đường của tuyến (n) :

Số điểm đỗ dọc đường được tính theo công thức sau :

n = t o L L - 1 Trong đó :

Lo : Khoảng cách bình quân giữa các điểm dừng đỗ ( m ).

100

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

Tùy theo tính chất của từng điểm đỗ mà Lo thay đổi tương thích,việc xác định Lo phù hợp có ý nghĩa rất quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian đi bộ của hành khách và thông qua đó ảnh hưởng đến thời gian chuyến đi của hành khách.

b) Chỉ tiêu đánh giá chất lượng tuyến VTHKCC bằng xe buýt. * Chỉ tiêu về thời gian:

Đa số quan niệm cho rằng tính nhanh chóng thể hiện ở vận tốc lớn, như vậy chưa đủ. Tính nhanh chóng còn phải được xem xét trên thời gian chuyến đi của hành khách. Thời gian này được xác định theo phương pháp O - D ( O: Origin - Bắt đầu; D: Destination - Kết thúc ), tức là được xem xét từ nơi hành khách xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi của hành khách (đích ). Chỉ tiêu này được dùng để so sánh giữa phương tiện VTHKCC với phương tiện cá nhân. Đây chíh là điều cần quan tâm để tìm biện pháp rút ngắn thời gian một chuyến đi của hành

101

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

khách sử dụng phương tiện VTHKCC bằng xe buýt so với phương tiện cá nhân, nhằm thu hút người đi lại bằng phương tiện VTHKCC, hạn chế số lượng phương tiện cá nhân. Một chuyến đi của hành khách được tính từ khi hành khách bắt đầù xuất phát, đi bộ tới tuyến VTHKCC, chờ đợi phưong tiện, ở trên phương tiện trong quá trình phương tiện chuyển động và đi bộ tới đích cần đến. Có thể mô tả chuyến đi của hành khách như hình vẽ :

102

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

O Tđb1 Tđb2 D

103

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

A 1 2 3 n-2 n-1 n B

Hình 1.5:Mô hình hành trình chuyến đi của hành khách bằng phương tiện VTHKCC

Thời gian 1 chuyến đi của hành khách bằng phương tiện VTHKCC như sau: T= Tđb1 + Tcđ + Tpt + Tđb2 +Tk ( 1.1 )

Trong đó:

- Tđb1: Thời gian hành khách đi bộ từ nơi xuất phát tới tuyến VTHKCC - Tđb2: Thời gian hành khách đi bộ từ tuyến VTHKCC tới đích

- Tcđ : Thời gian hành khách chờ đợi phương tiện - Tpt : Thời gian hành khách đi bằng phương tiện - Tk : Thời gian khác

* Chỉ tiêu về chi phí :

104

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

Tính kinh tế của sản phẩm tức là nói đến chi phí mua sản phẩm và chi phí để vận hành sản phẩm trong quá trình sử dụng sản phẩm của khách hàng. Trong vận tải, để lựa chọn phương thức đi lại của người dân giữa vận tải công cộng và vận tải cá nhân theo quy luật tối đa hoá mức độ thoả dụng của người dân thì người dân lựa chọn phương thức vận tải trên cơ sở so sánh chi phí cá nhân để thực hiện một chuyến đi và mức độ thỏa dụng đạt được.

Chi phí của hành khách đi bằng VTHKCC được xác định như sau: C = X + T + G ( 1.2 )

Trong đó: - C: Chi phí một chuyến đi của hành khách - X: Giá vé

- T: Thời gian một chuyến đi

- G: Giá trị 1 giờ làm việc tính trung bình cho hành khách

105

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

Chi phí đi lại bằng phương tiện vận tải cá nhân và VTHKCC được thể hiện ở bảng sau:

Vận tải cá nhân VTHKCC

Vốn đầu tư mua sắm phương tiện Vốn đầu tư gara

Các loại thuế Hao phí đi lại

Tiền vé

Hao phí thời gian đi lại

Bảng 1.4 :Bảng chỉ tiêu về chi phí

* Chỉ tiêu an toàn :

An toàn luôn được đặt ra trong mọi quá trình sản xuất, vì khi xảy ra mất an toàn sẽ làm hao phí về thời gian, làm tổn hại đến con người và vật chất. Đặc biệt trong vận tải hành khách, đối tượng phục vụ là con người. Chỉ tiêu an toàn là mối quan tâm của hành khách khi lựa chon

106

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

hình thức đi lại và là chỉ tiêu để các nhà khoa học và các nhà quản lý vĩ mô nghiên cứu để có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao mức độ an toàn của vận tải.

* Chỉ tiêu độ tin cậy :

Độ tin cậy thể hiện ở sự chính xác, đúng đắn trong lịch trình của tuyến, về thời gian chạy xe của phương tiện.

Khi xã hội ngày càng phát triển thì chỉ têu này đòi hỏi ngày càng phải được nâng cao. Chỉ tiêu này phụ thuộc nhiều vào yếu tố tổ chức và quản lý. Ngoài ra, còn một số yếu tố khác tác động như: điều kiện thời tiết, khí hậu; chất lượng cơ sở hạ tầng; trình độ của nhân viên lái xe…

* Chỉ tiêu về tính tiện nghi và thuận tiện :

107

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ thoải mái, thuận tiện của hành khách khi sử dụng sản phẩm. Khi đời sống của người dân ngày càng được nâng cao thì càng đòi hỏi mức độ tiện nghi, thuận tiện trong vận tải càng cao.

108

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

109

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

110

SV: Đào Văn Tuấn _ K46

2.1.Hiện trạng TNKTXH và giao thông đô thị thành phố Hà Nội. 2.1.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Hà Nội.

* Điều kiện tự nhiên: + Vị trí địa lý:

Hà Nội nằm ở trung tâm vùng Đồng bằng châu thổ sông hồng và sông đuống , trong phạm vi từ 20053 đến 21023 vĩ độ Bắc và từ 105044 đến 106002 kinh độ đông. Hà Nội tiếp giáp với 8 tỉnh :

Phía Bắc: Giáp với tỉnh Thái Nguyên và Vĩnh Phúc. Phía Nam: Giáp với tỉnh Hà Nam và Hòa Bình.

Phía Đông: Giáp với tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên. Phía Tây: Giáp với tỉnh Hòa Bình và Phú Thọ.

+ Diện tích :

Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính thành phố Hà Nội và một số tỉnh liên quan như sau:

Hợp nhất toàn bộ diện tích tự nhiên 219.341 ha của tỉnh Hà Tây vào thành phố Hà Nội. Chuyển toàn bộ huyện Mê Linh, thuộc tỉnh Vĩnh Phúc với diện tích tự nhiên là 14.164 ha vào thành phố Hà Nội.

Chuyển toàn bộ diện tích tự nhiên gồm : 1.720 ha của xã Đông Xuân, 3.457 ha của xã Tiến Xuân, 2.073 ha của xã Yên Bình, 1.532 ha của xã Yên Trung.

Sau khi điều chỉnh địa giới hành chính, thành phố Hà Nội với diện tích tự nhiên rộng 334.470 ha với chiều dài từ Bắc xuống Nam 140 km, chiều rộng từ Đông sang Tây khoảng 40km.Hà Nội cũ có 14 quận, huyện trong đó có 9 quận nội thành là: Ba Đình, Hoàn Kiếm, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Tây Hồ, Long Biên và Hoàng Mai; có 5 huyện ngoại thành gồm: Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, Từ Liêm và Thanh Trì.Sau khi mở rộng Hà Nội mới gồm cả các huyện và thị xã thuộc tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh <Vĩnh Phúc > và 4 xã của huyện Lương Sơn <Hòa Bình>.

+ Dân Số :

Năm 2002 dân số Hà Nội là 2.847.100 người và mật độ vào khoảng 3122,1 người/ Km2, chiếm 3,5% dân số cả nước và phân bố không đồng đều ở các quận, huyện ( từ 3765 đến 37017 người/ Km2 ở quận Hoàn Kiếm, tức là quận đông dân nhất ). Cuối năm 2003, Hà Nội lập thêm 2 quận mới là Long Biên và Hoàng Mai ( trước đây có 7 quận nội thành là Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân).Đến năm 2008 ( tính đến 30 - 10-2008 ) toàn thành phố Hà Nội gồm có 1.547.573 hộ, gồm 6.520.674 nhân khẩu. Mật độ dân số bình quân là 1.948 người / km2 .Do sức hút của quá trình phát triển kinh tế đặc

cư đến thành phố Hà Nội tìm việc ngày càng lớn làm cho tốc độ tưng cơ học từ

0.5% ( 1975- 1980) lên đén 1.5% (1991- 1995). Số người cư trú không đăng ký ngày một tăng, hiện nay ước khoảng 35 vạn người. Đây cũng là sức ép về mọi mặt cho quá trình phát triển kinh tế của Thủ Đô. Cũng do tác động mạnh mẽ của quá trình đô thị hóa mà tỷ lệ dân số

thành thị tăng từ 51,5% năm 1990 lên 52,3% năm 1995 và 57,7% năm 2000. Năm 2007 tỷ lệ dân số :

Bảng 2.1 : Tổng hợp dân số Hà Nội năm 2007

Tên Quận/Huyện Đơn vị trực thuộc Diện tích (km²) Dân số Các Quận

Quận Ba Đình 14 phường 9,224 228.352

Quận Cầu Giấy 12 phường 12,04 147

Quận Đống Đa 21 phường 9,96 352

Quận Hai Bà Trưng 20 phường 14,6 378

Quận Hoàn Kiếm 18 phường 5,29 178.073

Quận Hoàng Mai 14 phường 41,04 216.277

Quận Long Biên 14 phường 60,38 170,706

Quận Tây Hồ 8 phường 24 115,163

Quận Thanh Xuân 11 phường 9,11 185,000

Cộng các Quận 132 phường 185.64

1.979.571 1

Các Huyện

Huyện Đông Anh 23 xã và 1 thị trấn 182,3 276,750

Huyện Gia Lâm 20 xã và 2 thị trấn 114 205,275

Huyện Sóc Sơn 25 xã và 1 thị trấn 306,51 254,000 Huyện Thanh Trì 24 xã và 1 thị trấn 98.22 241 Huyện Từ Liêm 15 xã và 1 thị trấn 75,32 240,000 Cộng các Huyện 107 xã và 6 thị trấn 776.35 1.217.02 5 Toàn Thành phố 132 phường, 107 xã và 6 thị trấn 920,97 3.154.30 0 (Nguồn: đề tài n/c KH cấp NN KC10-02) + Địa hình:

Hà Nội có hai dạng địa hình chính là đồng bằng và đồi núi. Địa hình đồng bằng chủ yếu thuộc địa phận Hà Nội cũ và một số huyện phía đông Hà Tây (cũ ), chiến khoảng ¾ diện tích tự nhiên, nằm bên hữu ngạn sông Đà, hai bên sông Hồng và chí lưu các sông. Phần lớn địa hình đồi núi thuộc địa phận các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức. Một số đỉnh núi cao như Ba Vì 1.281m; Da Dê 707m; Chân Chim 462m; Thanh Lanh 427m; Thiên Trù 378m; Bà Tượng 334m; Sóc Sơn 308m; Núi Bộc 245m; Dục Linh 294m….

Hà Nội có tổng diện tích tự nhiên là 3.324.92 km , kế hoạch sử dụng đất năm 2009 của thành phố Hà Nội 5.516 ha đất, trong đó có 3.384 ha đất trong kỳ kế hoạch sử dụng đất năm 2008 chưa được thực hiện chuyển sang kế hoạch năm 2009 và 1.000 ha quỹ đất dự trữ cho các mục đích công cộng, phát triển đô thị , công nghiệp và giao thông trên địa bàn TP.

Ngoài 894 ha đành cho đất ở, 3.545ha là đất chuyên dùng (trong đó dành 100ha xây dựng các trụ sở cơ quan, 100 ha đất quốc phòng an ninh, 1.087 ha đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp và 2.258 ha đất có mục đích công cộng); Hà Nội cũng dành 1.000 ha đất dự phòng cho mục đích công cộng , phát triển đô thị, công nghiệp, dịch vụ; và 77ha đất nghĩa trang, nghĩa địa.

Theo UBND TP Hà Nội, trong năm 2009 , toàn thành phố phân bổ và chu chuyển khoảng 4.000 ha dất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp (trong đó, Hà Tây cũ khoảng 2.089 ha, TP Hà Nội cũ khoảng 1.692 ha, huyện Mê Linh khoảng 219 ha); Hà Nội cũng chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong nội bộ đất phi nông nghiệp là 1.516 ha; Đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng theo các chỉ tiêu đã được phê duyệt toàn TP là 318 ha (trong đó, Hà Tây cũ là 186ha, TP Hà Nội cũ là 59ha, Mê Linh là 73ha).

+ Khí tượng – Thủy văn:

Hà Nội nằm trong vùng khí hậu nhiệt đói gió mùa, quanh năm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt trời dồi dào. Tổng lượng bức xạ trung bình hàng năm khoảng 120 kcal/cm2, nhiệt độ trung bình năm 240C, độ ẩm trung bình 80 – 82%, lượng mưa trung bình 1.660 mm/năm.

Đặc điểm khí hậu rõ nét nhất là sự thay đổi khác biệt giữa hai mùa nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mưa, từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau là mùa lạnh và khô. Giữa 2 mùa lại có 2 thời kỳ chuyển tiếp vào tháng 4 và tháng 10, nên xét ở góc độ khác có

Một phần của tài liệu nghiên cứu thiết kế tuyến VTHKCC bằng xe buýt “Bến Phùng – CV.Thống Nhất”. (Trang 88 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w