truyền thống văn hố của dân tộc Chăm, thì nhiều hũ tục lạc hậu cũng dần dần biến mất, tạo sự biến đổi trong nếp sống, nếp nghĩ của cộng đồng Chăm An Giang trong sinh hoạt tơn giáo cũng như trong cuộc sống hằng ngày.
3.2. Một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao đời sống kinh tế, xã hội, văn hố của cộng đồng người Chăm ở An Giang người Chăm ở An Giang
Đảng và Nhà nước ta luơn quan tâm và đặt vấn đề dân tộc ở vị trí chiến lược của cách mạng Việt Nam. Ngay từ khi mới ra đời, Đảng ta đã xây dựng chính sách dân tộc trên nguyên tắc đồn kết, bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau giữa các dân tộc. Hơn 70 năm qua, dù bất kỳ hồn cảnh nào Đảng ta luơn thực hiện và đưa ra chính sách dân tộc đúng đắn, tạo thành sức mạnh tổng hợp “thống nhất trong đa dạng”. Nhờ vậy, dân tộc Việt Nam vượt qua muơn vàn sĩng giĩ, cĩ một vị thế vững chắc như hiện nay.
Ngày nay để đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hĩa thắng lợi, xây dựng và phát triển một nền văn hố dân tộc tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng dân chủ văn minh”, việc phát huy tối đa sức mạnh tồn dân, khơi dậy sức mạnh dân tộc trên nền tảng văn hố truyền thống của 54 dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc Việt Nam là một vấn đề mang tính chiến lược, quyết định tới sựổn định và phát triển của đất nước.
Dân tộc Chăm là một trong 54 dân tộc anh em trong cộng đồng dân tộc Việt Nam.Cả nước ta cĩ khoảng trên 100.000 người Chăm, sinh sống chủ yếu tại các địa bàn Ninh Thuận, Bình Thuận, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, …thuộc ngữ hệ Mã Lai đa đảo, bà con người Chăm theo hai nhĩm tơn giáo chính là đạo Hồi (Bà ni, Islam) và đạo Bàlamơn. Văn hố, phong tục tập quán và lối sống của mỗi tộc người tuy cĩ những điểm khác biệt nhưng lại cĩ một nét đặc trưng mang đậm bản sắc chung của văn hố Việt Nam. Đĩ chính là tính đa dạng trong thống nhất của cộng đồng các dân tộc ở Việt Nam.
Người Chăm sống ở An Giang khoảng trên 13.000 người, với hơn 2000 hộ, tập trung ở các huyện An Phú, Phú Tân, Tân Châu, Châu Phú, Châu Thành, thành phố Long Xuyên, và thị xã Châu Đốc.
Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sự chăm sĩc của cấp uỷ, chính quyền địa phương về phát triển kinh tế, xã hội, văn hố, đã gĩp phần xây dựng kết cấu, cơ sở hạ tầng, mở rộng sản xuất, triển khai các chương trình xố đĩi giảm nghèo, mở lớp dạy song ngữ, cho đồng bào các dân tộc thiểu số, trong đĩ cĩ cộng đồng người Chăm ở An Giang.
Nhiều phong trào quần chúng thiết thực : tồn dân đồn kết xây dựng đời sống mới ở khu dân cư, xố đĩi giảm nghèo, giải quyết việc làm. Nhờ vậy, mà đời sống vật chất và tinh thần của người Chăm được cải thiện rõ rệt và phát triển theo hướng tích cực, tạo ra sự phấn khởi, hăng hái trong cộng đồng, đẩy lùi được các hũ tục, thĩi quen lạc hậu.
Cộng đồng người Chăm ở An Giang đã từng bước xây dựng được đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở. Họ đã cĩ sự chủ động sáng tạo trong chỉ đạo phong trào. Các tổ chức quần chúng, Hội phụ nữ, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh thực sự là điểm tựa cho phong trào tồn dân xây dựng đời sống văn hố mới ở cơ sở.
Tuy nhiên, do lịch sử các dân tộc phát triển khơng đồng đều, cĩ sự chênh lệch về mọi mặt trong xã hội, nhất là trước sự phát triển của kinh tế thị trường càng bộc lộ mặt trái của nĩ chính là sự ngăn cách giàu nghèo, trình độ dân trí.
Thực tế trên cho thấy, cần làm tốt hơn cơng tác tuyên truyền giáo dục để vận động các gia đình người Chăm đưa con đến trường, thơng qua các vị chức sắc tơn giáo tác động, giải thích, tuyên truyền đến các gia đình. Song song đĩ, các cấp chính quyền cũng cần phải cĩ chính sách ưu đãi đặc biệt cho việc nâng cao dân trí cho đồng bào người Chăm ở An Giang nĩi riêng và ở khu vực đồng bằng sơng Cửu Long nĩi chung.
Trong tiềm thức của cộng đồng Chăm Islam đã khắc sâu những phong tục tập quán, tín ngưỡng tơn giáo.Cho nên việc làm mà chính quyền các cấp cần quan tâm là phải hết sức coi trọng nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hố, xã hội của vùng.
Tại hội nghị tổng kết hoạt động nhiệm kỳ X của Hội đồng dân tộc của Quốc Hội tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh, đồng chí Cư Hồ Vần chủ tịch Hội đồng Dân tộc Quốc hội đã khẳng định những thành tựu, chính sách của Đảng, Nhà nuớc đối với các vùng dân tộc, miền núi.Tuy nhiên, ơng cũng cho biết khoảng cách về mức sống, dân trí giữa các dân tộc ở nước ta cịn quá lớn.Thu nhập của người dân tộc thiểu số cĩ nơi chỉ bằng 1/10 mức thu nhập bình quân của cả nước. Vấn đề đang được Đảng và Nhà nước quan tâm, trăn trở chính là văn hĩa của các dân tộc thiểu sốđang ngày càng bị mai một. Vấn đềở đây, chúng ta phải làm như thế nào để 54 dân tộc đều giữ được bản sắc văn hố riêng của mình, vừa đảm bảo được sự phát triển đồng đều trong nền văn hố chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam.
Thực tế cho thấy, Đảng và Nhà nước đã cĩ rất nhiều cố gắng quan tâm đầu tư đối với các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số bằng những chủ trương, chính sách thiết thực. Nhưng vấn đề khĩ khăn ở đây cơ sở hạ tầng cịn yếu kém, trình độ dân trí chưa đảm bảo theo yêu cầu của khoa học, cơng nghệ mới hiện nay, vốn, thị trường, là nỗi băn khoăn của chính quyền các cấp.
Cho nên, khi hoạch định các chính sách phát triển kinh tế, xã hội của Đảng, Nhà nước và chính quyền các cấp trong việc phát huy vai trị của đồng bào Chăm, gĩp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hĩa đất nước, cần quan tâm, chú trọng :
(1) Khai thác những yếu tố tích cực của đồng bào Chăm. Cụ thể như sau :
Đồng bào Chăm vốn cĩ tinh thần lao động cần cù, sống trung thực, cưu mang giúp đỡ lẫn nhau, đồn kết thân ái với đồng bào các dân tộc khác để xây dựng quê hương, khơng dễ bị lơi kéo, chia rẽ.
Đồng bào Chăm sống xen kẽ với người Kinh từ lâu đời nên ít nhiều họ cũng sử dụng thơng thạo tiếng phổ thơng, cĩ trình độ dân trí và nếp sống văn hố tương đối cao. Nhờ đĩ, việc quán triệt và tổ
chức thực hiện các chủ trương, chính sách chỉ thị của Đảng trên các lĩnh vực đặc biệt trên lĩnh vực khoa học và giáo dục một cách kịp thời và hiệu quả. Cán bộ khoa giáo cần khai thác mặt thuận lợi này trong việc phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, giao lưu văn hố, nâng cao chất lượng giáo dục ngay từ ngành học mầm non, tiểu học.
Đồng bào Chăm bị chi phối bởi các tập tục lễ nghi của hai tơn giáo chính là Bàlamơn ở Ninh - Bình Thuận và Hồi giáo ở An Giang. Trong đĩ, các vị giáo cả cĩ vai trị quan trọng trong cộng đồng Chăm. Chính vì thế, người làm cơng tác khoa giáo phải biết vận động, thuyết phục, tranh thủ sựđồng tình ủng hộ của các vị chức sắc tiêu biểu để thơng qua họ vận động đồng bào tích cực tham gia các hoạt động khoa giáo. Thực tiễn cho thấy, khi các vị chức sắc thơng suốt thì việc tuyên truyền, phổ biến cho người dân càng cĩ hiệu quả cao. Nhiều nơi đã tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hố, pháp luật, chăm sĩc sức khoẻ ngay tại các thánh đường.
Nên cĩ chính sách sử dụng và đãi ngộ đối với đội ngũ trí thức của dân tộc Chăm để họ phát huy năng lực, trí tuệ vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước. Người Chăm vốn là dân tộc cĩ truyền thống văn hố lâu đời, truyền thống đĩ thể hiện ở các phương diện ẩm thực, lễ hội, phong tục tập quán, … Biết khơi dậy truyền thống này sẽ khích lệ được tinh thần đồn kết, thân ái, tinh thần học tập trong con em đồng bào Chăm.
Chính quyền các cấp cĩ thể khai thác mặt tích cực của người Chăm về tâm lý yêu mến nghề mang tính nhân văn cao như nghề y, nghề giáo đã khiến cho người Chăm cĩ những địi hỏi cao với chính mình và sự đối xử của các dân tộc khác trên địa bàn sinh sống.Thơng qua hoạt động hướng nghiệp cho học sinh Chăm đi học các nghề thầy thuốc, thầy giáo nhằm đáp ứng về nhân lực cho người Chăm trên các lĩnh vực này.
Trong những năm gần đây, kinh tế vùng đồng bào Chăm từng bước phát triển đã cơ bản xĩa đĩi giảm nghèo, cơ sở hạ tầng nơng thơn được xây dựng. Qua đĩ, cũng xuất hiện nhiều nhân tốđiển hình về cách làm ăn sáng tạo, nhiều mơ hình áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống cĩ hiệu quả. Do đĩ, Ban Tuyên Giáo các cấp cần phối hợp với các ngành, đồn thể liên quan để phổ biến nhân rộng những gương điển hình này trong nhân dân trên địa bàn.
(2) Cần giảm thiểu yếu tố tiêu cực trong cộng đồng. Cụ thể, hiện nay trong đồng bào dân tộc Chăm, vẫn cịn một số tập tục lạc hậu, một số lễ nghi trong các lễ hội ảnh hưởng khơng nhỏđến kinh tế của người Chăm. Trong đĩ, vấn đề quan tâm hơn nhân anh em con chú con bác và con dì con già là những hình thức hơn nhân khuyến khích. Điều này, bên cạnh việc giáo luật cho phép, cịn nhằm để tài sản khơng bị thất thốt ra ngồi hơn nữa con trai vềở nhà vợ cũng là người cùng trong gia đình. Mặt khác, giáo luật cũng cho phép, nam giới người Chăm được lấy nhiều vợ, giáo luật cho phép gia đình người Chăm cĩ thể lo việc hơn nhân cho cho các cơ gái khi bước vào tuổi dậy khoảng tuổi 13, 14 tuổi. Như vậy, theo quy định của Luật hơn nhân gia đình năm 2000 được Quốc hội khố X thơng qua ngày 09/6/2000 (cĩ hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2001) thì những hình thức hơn nhân thì những hình thức
hơn nhân khuyến khích trên trái với những quy định của Luật hơn nhân gia đình. Mặc dù, hiện tượng cĩ nhiều vợ đối với người nam giới Chăm khơng phổ biến nhưng cần cĩ sự tuyên truyền hướng dẫn để đồng bào khắc phục dần những hạn chế này.
Bên cạnh đĩ, so với mặt bằng chung thì số học sinh Chăm ở cấp trung học phổ thơng, trung học chuyên nghiệp, trường nghề, bậc cao đẳng, đại học cịn quá ít. Điều này hạn chế nguồn đào tạo đội ngũ cán bộ cho hệ thống chính trị và nghiệp vụ chuyên mơn, gây nên tình trạng thiếu hụt cán bộ người Chăm. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự yếu kém về năng lực lãnh đạo của cấp uỷ, quản lý điều hành của chính quyền một số địa phương thuần dân tộc Chăm. Do đĩ, chúng ta cũng cần quan tâm và cĩ chiến lược đầu tư giúp đỡ kinh tế hoặc nâng cao trình độ học vấn cho cộng đồng Chăm, để mặt bằng dân trí của học sinh người Chăm theo kịp cùng học sinh người Việt. Lý do ở đây là sự khác biệt về ngơn ngữ, văn hố, khĩ khăn kinh tế, học khơng nổi, nên tình trạng nghỉ học giữa chừng ở học sinh người Chăm vẫn cịn cao.Cho nên, để đảm bảo đội ngũ chuyên mơn kỹ thuật của người Chăm ở An Giang cần phải giải quyết vấn đề nâng cao học vấn của con em người Chăm từ các cấp học.
Mặt khác, tâm lý của một số người Chăm cịn ỷ lại vào Nhà nước, một bộ phận cịn tự ti, mặc cảm, thiếu ý chí vươn lên trong cuộc sống. Mức sống của đồng bào Chăm nhìn chung cịn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cịn cao nhất là đồng bào Chăm ở An Giang. Tốc độ chuyển giao khoa học cơng nghệ cịn chậm. Các thế lực thù địch bên ngồi với các phần tử phản động trong nước lợi dụng tơn giáo, lợi dụng các tập tục lạc hậu, tuyên truyền, xuyên tạc lịch sử, gây chia rẽ khối đồn kết tồn dân tộc.
Để các dân tộc anh em, trong đĩ cĩ đồng bào dân tộc Chăm ở An Giang hồ nhập về kinh tế, văn hố, xã hội, chúng ta cần cĩ những quyết sách mới, cơ chế mới phù hợp với đặc điểm địa phương, nhu cầu tại chỗ. Trước mắt, giải pháp cần kíp nhất đĩ chính là giải pháp về kinh tế, xã hội nhằm nâng cao mức sống, phát triển văn hố xã hội, tạo cơng ăn việc làm, …Hiệu quả từ những chương trình giải pháp đĩ mang lại tính thực tiễn cao, cĩ tính khả thi sẽ tạo nên sự phấn khởi cho cư dân gĩp phần thúc đẩy bộ mặt nơng thơn An Giang nĩi chung và cộng đồng Chăm nĩi riêng đạt hiệu quả cao hơn.
(3) Trước yêu cầu hiện nay, để thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hố tại địa phương An Giang, chúng ta cần tập trung củng cố, phát triển :
Một là, Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học, kỹ thuật. Chúng ta cần tập trung cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho các vùng dân tộc đặc biệt là nguồn cán bộ cho các lĩnh vực cơng tác của Đảng, Nhà nước, các đồn thể, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý kinh tế.
An Giang với đặc điểm địa lý giáp vùng biên giới Campuchia, việc cần gấp rút xây dựng, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ dân tộc Chăm tồn diện. Quy hoạch đào tạo, dự nguồn đểđáp ứng nhu cầu nhân lực tại chỗ, kịp thời.Thực tế tại ấp Phũm Sồi, xã Châu Phong cho thấy, nơinào cĩ đội ngũ cán bộ dân tộc Chăm năng động, nhiệt tình, hết lịng với cơng việc và cĩ kiến thức tốt thì nơi đĩ phong trào phát triển, xuất hiện nhiều yếu tố kinh tế, xã hội tích cực, các hũ tục cũng dần biến mất, …
Sự phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc bao giờ cũng gắn liền với ý thức tự vươn lên của chính các dân tộc thiểu sốđĩ, cụ thể phải thơng qua được lực lượng cán bộ của dân tộc. Song song đĩ, là tầm nhìn chiến lược của Đảng, Nhà nước sẽ kết hợp lại làm nền tảng cho sự phát triển của vùng.Thơng qua việc đánh giá, sắp xếp sử dụng cán bộ hiện cĩ, một cách hiệu quả cùng với việc đào tạo cán bộ lãnh đạo cĩ đủ phẩm chất, năng lực cơng tác đặc biệt phải cĩ tâm huyết gắn bĩ với quần chúng. Cĩ chính sách ưu đãi cán bộ người dân tộc, những đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.
Hai là, Quan tâm đầu tư mở trường dân tộc nội trú, mở lớp dạy song ngữ Việt - Chăm, và cĩ sự hỗ trợ kinh phí cho con em người Chăm học lên các bậc cao hơn.
Hiện nay, bà con người Chăm quan tâm là trường dân tộc nội trú. Thực tếở An Giang chỉ cĩ một trường dân tộc nội trú của dân tộc Khmer. Riêng với hơn 10.000 dân Chăm thì việc yêu cầu xây dựng trường nội trú dân tộc Chăm cũng rất cần thiết. Bởi cĩ quan tâm đến việc giáo dục đào tạo ở các vùng dân tộc, đến đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, kỹ thuật sẽ là cánh cửa để mở cho việc đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho vùng.
Qua tìm hiểu, cĩ rất nhiều người Chăm mù chữ Việt, thường trẻ em người Chăm được tiếp xúc với tiếng Chăm và kinh Coran ngay từ buổi đầu, cho nên việc học chữ Việt của trẻ em người Chăm gặp khĩ khăn. Xét về lâu dài nĩ sẽảnh hưởng lớn đến việc triển khai các chủ trương chính sách của Đảng,