2.1.1. Nơng nghiệp
Dân tộc Chăm thuộc ngữ hệ Nam Đảo là những cư dân nơng nghiệp trồng lúa nước. Nơng nghiệp là một trong những hoạt động kinh tế chính của người Chăm ở vùng Ninh - Bình Thuận. Nĩi như vậy, khơng phải người Chăm ở An Giang khơng phát triển kinh tế nơng nghiệp.
Người Chăm đã đến định cư trên vùng đất An Giang vào khoảng 1753 - 1759. Người Chăm được nhà Nguyễn cho định cư dần dần trên những vùng đất dọc sơng Hậu, sơng Tiền: Đồng CơKy, Cù Lao Ba, Phũm Sồi, Châu Giang, SABâu, KaKơi, … quá trình định cư của người Chăm cũng là quá trình khai phá đất đai phát triển kinh tế nơng nghiệp. Tuy nguồn sống chính của người Chăm là thủ cơng nghiệp và thương nghiệp nhưng đối với người Chăm ở An Giang làm ruộng cịn nhằm mục đích tự túc lương thực.
Quá trình cộng cư của người Khmer, người Việt, người Chăm đã đúc kết kinh nghiệm hàng ngàn năm trồng lúa nước trên địa thế trũng thấp đã ra sức cải tạo tự nhiên, biến đất hoang thành ruộng vườn, từng bước biến đổi bộ mặt hoang vu của vùng đất An Giang với những vùng cù lao màu mỡ, cánh đồng trĩu nặng phù sa.
Phương pháp canh tác ruộng lúa nước của Cộng đồng người Chăm ở An Giang khơng khác gì so với phương pháp của người Việt, cĩ lẽ do quá trình tiếp xúc tộc người giữa hai cộng đồng dân cư này đã tạo nên sự giống nhau đĩ. Người Chăm cũng dùng trâu bị để kéo cày, bừa và trục. Sau khi cày, trục cho đất tơi họ gieo hạt chứ khơng cấy, hạt lúa gặp mưa sẽ tự nảy mầm và được chăm sĩc qua các khâu: làm cỏ, bỏ phân, giữ nước, bảo vệ để khơng cho các lồi sâu bệnh phá hoại cho đến khi thu hoạch. Cách gieo hạt như vậy khơng đều nên khi lúc đã lên cây, người ta thường nhổ bớt chỗ dày để dặm vào chỗ thưa. Ngày nay, với kỹ thuật canh tác mới cĩ sự hỗ trợ của các phương tiện máy mĩc, kỹ thuật xạ hàng đã gĩp phần khơng nhỏ vào việc tăng năng suất nơng nghiệp.
Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, thực dân Pháp và địa chủ chiếm khoảng 70% diện tích ruộng đất. Sống trên địa bàn nơng nghiệp nhưng phần lớn đồng bào người Kinh cũng như người Chăm ở Nam Bộ nĩi chung và An Giang nĩi riêng sở hữu rất ít ruộng đất thậm chí bị địa chủ bĩc lột tơ tức nặng nề. Số tơ phải nộp cho địa chủ từ 50 đến 80% sản lượng.
Trong kháng chiến Chống Pháp, thi hành chính sách ruộng đất của Đảng người nơng dân Nam Bộ được chia cấp ruộng đất. Trước đây, người Chăm ở An Giang cĩ rất nhiều ruộng đất nhưng dưới chế độ thực dân mới giai đoạn 1950 - 1960 do Luật người cày cĩ ruộng của chính quyền Ngơ Đình Diệm đã đặt vấn đề ruộng đất lên hàng “quốc sách” dùng các dụ số 2, số 7 và 57 tước đoạt thành quả cách mạng của nơng dân. Chúng đã cướp đoạt lại hầu hết ruộng đất của nơng dân được Cách mạng chia cấp.
Hệ quả của Chính sách Diệm áp dụng nên nhiều người Chăm đã bị mất đất hoặc phải đi nơi khác làm thuê, làm mướn.
Năm 1970 trước những thất bại nặng nề về quân sự, Mỹ - Thiệu đưa ra chính sách “hữu sản hĩa nơng dân”, Luật “người cày cĩ ruộng” làm chỗ dựa cho chúng cướp ruộng đất của nơng dân chia cho bọn tay chân ở các ấp xã, xáo trộn ruộng đất gây chia rẽ nội bộ nơng dân nghèo khơng cĩ ruộng ngày một tăng.
Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng đến nay thi hành chính sách ruộng đất của Đảng và Chính phủ nơng dân nghèo đã được giải quyết một phần ruộng đất, giai cấp địa chủđã bị xĩa bỏ.
Tuy nhiên, từ 1978 đến 1980, ở các tỉnh biên giới Tây Nam, nhân dân ta phải đối phĩ với cuộc Chiến tranh phá hoại của Pơn Pốt. Nhiều tài sản, phương tiện sản xuất của nhân dân bị phá hủy trong đĩ cĩ người Chăm tỉnh An Giang. Nhiều người bị sát hại trong đĩ cĩ 50 người Chăm ở huyện Phú Châu (Tân Châu), nhiều người khác bị thương. Các làng PasekSaubau, Koh KoKơi, Koh Ko Kia của người Chăm bị thiệt hại nặng nề. Tình hình này làm cho đời sống của người Chăm ở vùng đồng bằng sơng Cửu Long trở nên vơ cùng khĩ khăn.
Để thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng đối với người Chăm, tháng 12 năm 1981, Ban Bí Thư ra chỉ thị 121/CT/BBT về cơng tác dân tộc ở vùng đồng bào Chăm. Tháng 1 năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng ra chỉ thị 121/CT - HĐBT, cụ thể hĩa cơng tác dân tộc đối với đồng bào Chăm. Cả hai chỉ thị trên thể hiện rõ quyền bình đẳng dân tộc và chính sách tự do tín ngưỡng, đồng thời nêu ra những biện pháp nhằm ổn định đời sống và sản xuất đối với đồng bào Chăm. Ý thức về nguồn gốc dân tộc Chăm thống nhất được củng cố. Chính quyền tỉnh An Giang từng bước cĩ những biện pháp nhằm ổn định đời sống, phát triển sản xuất ở vùng đồng bào Chăm : điều chỉnh và chia cấp ruộng đất cho người Chăm, khuyến khích và tạo điều kiện cho các gia đình buơn bán chuyển sang sản xuất nơng nghiệp.
Thực tế, trước giải phĩng mỗi làng người Chăm, chỉ cĩ độ 10 hộ nơng nghiệp, cịn lại phần lớn là buơn bán và dệt thủ cơng. Hiện nay mỗi làng đã cĩ khá đơng hộ sản xuất nơng nghiệp kết hợp với dệt thủ cơng và đánh cá. Cụ thể trường hợp ấp Hà Bao 2, xã Đa Phước, huyện Phú Châu (Tân Châu) trước giải phĩng chỉ cĩ 3 hộ nơng nghiệp đến nay cĩ trên 50 hộ nơng nghiệp. Ấp Phũm Sồi cĩ 43 hộ nơng nghiệp với 49 ha, hay đồng bào Chăm ở các xã Khánh Hịa, Khánh Bình, Nhơn Hội, Quốc Thái phát triển kinh tế nơng nghiệp là chủ yếu bên cạnh buơn bán. Riêng đồng bào Chăm ở Nhơn Hội, hộ nào cũng cĩ đất sản xuất, cĩ hộ cĩ vài ba mẫu.
Trong năm 1978, tỉnh An Giang cịn quy hoạch một khu vực thuộc kinh tế mới Vĩnh Hạnh (huyện Châu Thành) nhằm giải quyết ruộng đất và đất thổ cư cho đồng bào Chăm trong tỉnh. Nhiều gia đình đã đến đây lập nghiệp. Mỗi hộđi xây dựng ở khu kinh tế mới được cấp một căn nhà và một mảnh ruộng phù hợp với khả năng lao động của mỗi hộ với giống phân bĩn để canh tác trong năm đầu.
Trên diện tích của mình, người Chăm vừa phát triển trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả, hiện nay người Chăm cũng đang khơi phục lại nghề chăn nuơi trâu, bị, dê, … vừa làm sức kéo vừa để giết thịt đem bán.
Như vậy, sự chia cấp ruộng đất cho người Chăm cĩ ý nghĩa quan trọng đồng thời về mặt kinh tế cũng như xây dựng được mối quan hệ đồn kết giữa người Việt và người Chăm bởi tinh thần tương thân tương ái của nơng dân Việt đã nhường phần lớn ruộng đất cấp phát cho người Chăm từ phong trào “nhường cơm sẻ áo”.
Hiện nay, số hộ người Chăm làm kinh tế nơng nghiệp khơng nhiều. Qua khảo sát ở các xã Đa Phước, Vĩnh Trường, Nhơn Hội, Khánh Hồ, Phũm Sồi, số hộ làm nơng nghiệp ở các xã trên theo tổng hợp cĩ 134 hộ. Người Chăm vốn là những cư dân nơng nghiệp cĩ kinh nghiệm sản xuất phong phú nhưng thiếu ruộng đất canh tác. Do đĩ, để phát triển kinh tế, đời sống cộng đồng Chăm, thì việc quan tâm giải quyết đất sản xuất cho đồng bào Chăm là điều rất cần thiết đặc biệt trong giai đoạn phát huy vai trị của cộng đồng Chăm trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố.