Cũng như phong tục của người Việt, hơn nhân của người Chăm thường khởi sự do trung gian của ơng mai bà mối.
Sau khi được sựđồng ý của hai bên cha mẹ, ơng mai hoặc bà mối mới định ngày cùng một số họ hàng đàng trai đến đàng gái, đem theo quà bánh, tổ chức tại nhà cơ gái một bữa tiệc và nhân đĩ sẽ thơng báo chính thưc cho mọi người chứng kiến dùm:
Việc ơng…… bằng lịng gảđứa con gái cho con ơng …… với số tiền đồng định là ……..và tiền chợ là……
Tiền đồng là tiền cưới (Sây kawanh) cĩ tính chất tượng trưng, cịn tiền chợ là số tiền nhiều khi rất lớn dành cho đàng gái sửa soạn lễ cưới, cho nên tiền chợ được đưa trước khi cưới. Lễ này tục gọi là
“Pakloh panuơik” tức là lễ hỏi hay lễ dứt khốt lời nĩi.Trong cuộc lễ này, cha mẹ chàng trai khơng bắt buộc phải cĩ mặt, nhưng nếu sau đĩ vì lẽ gì đĩ mà xảy ra việc từ hơn chỉ cần thơng báo cho ơng mai hoặc bà mai mà thơi. Từ lễ hỏi đến lễ cưới thời gian dài, ngắn tùy trường hợp nhưng trong thời gian đĩ, đơi trai gái khơng được gặp mặt nhau. Tuy nhiên, thơng qua những cuộc viếng thăm chính thức của đàng trai sang đàng gái, cĩ thể người ta sẽ sắp chỗ ngồi cho chàng trai hoặc cơ gái từ một nơi kín đáo lén nhìn được diện mạo của người vợ hoặc chồng tương lai của mình.Thơng thường những cuộc thăm viếng do người đàn ơng đứng ra tiếp đĩn.
Lễ cưới (Lakhah) thường diễn ra trong 2 ngày: ngày nhĩm họ và ngày cưới.
Ngày nhĩm họ gọi là (Harie padưng baguk), ngày dựng việc. Nhà đàng trai cũng như đàng gái đều treo đèn kết hoa, sàn trải thảm, …thường nhà trai trang hồng sơ sài hơn nhà đàng gái.Ngược lại, bên nhà đàng gái nhất là gian nhà trong được trang hồng rực rỡ theo lễ tục và chính gian nhà này sẽ dùng làm phịng hoa chúc thường chỉ cĩ người phụ nữ mới được vào cịn đàn ơng thì phải ngồi ở gian nhà ngồi. Cho nên, thanh niên Chăm thường thì tập hợp tại nhà chú rể, cịn các cơ gái thì tập hợp tại nhà cơ dâu.
Số khách đến dự tiệc tuỳ theo khả năng từng gia đình dự định số người đến. Ơng Sẽak sẽ được nhờ đi thơng báo cho cư dân Chăm trong làng, nhưng số thực khách đến dự sẽ do một vị Ahly quyết định số người đến dự trong số người dành cho xĩm mình.
Trong ngày nhĩm họ của lễ cưới người Chăm, cơ dâu sẽđược “Muk Nơk”, chú rể sẽđược “Nơng Nơk” để hướng dẫn cho cơ dâu và chú rể về nghi thức ăn mặc, trang trí phịng hoa chúc theo đúng nghi thức.Bởi người Chăm tin “Muk Nơk”, “Nơng Nơk” cĩ khả năng chống lại những kẻ biết bùa phép, quấy rối đám cưới.
Chú rểđược mặc trang phục giống như vị Hadji đi hành hương ở Mecca, áo dài trắng phết gĩt, quần ống chẹt, trên lưng cĩ khăn Sal trắng, đầu đội mũ vải trắng, đơi khi lưng đeo thêm cây gươm dài, mĩng tay, mĩng chân đều nhuộm đỏ bằng một thứ lá đặc biệt giành cho dịp này. Cịn cơ dâu được trang điểm lộng lẫy, đầu đội vương miện đính cườm, trang sức sáng lấp lánh, tĩc được lên bằng ba cây trâm to. Trang phục cơ dâu thường mặc là áo nhung đỏ, tím dài tới gối, khơng xẻ hơng. Một dải băng to màu xanh lam quấn quanh ngực và vai. Dưới chân áo là xà rơng được làm bằng chất liệu tơ tằm, màu sắc rất đẹp.Theo luật tục người Chăm những đồ trang sức chỉ được mang theo số lẻ, khơng mang theo số chẳn vì đĩ là điều khơng tốt.
Sau khi sửa soạn xong, cĩ một vị bơ lão khấn vái đọc kinh cùng những người chung quanh chúc tụng hướng về cơ dâu hoặc chú rể. Sau cuộc lễ này, cơ dâu và chú rể mới được chính thức gọi là “Pan ganh tanh”.
Tối đến các thanh niên tụ hợp tại cơ dâu và nhà chú rể đặc biệt là nhà chú rể văn nghệ chúc mừng. Tại nhà gái thì buổi tối này gọi là “Malăm anưk đaga”(đêm của các cơ gái) và đây cũng là dịp,
những cơ gái “Cấm cung” được gia đình đưa đến tham dự. Các bà mẹ cĩ con trai trưởng thành nhân dịp này dị hỏi, xem mặt để tìm bạn đời cho con trai.
Sáng hơm sau là ngày cưới “Haiei he”, họ hàng và bạn bè đàng trai cùng tụ hợp để đưa chàng rể về nhà cơ dâu. Khi chàng rể bước chân xuống thang, các bạn bè hát lên bài “La mẽk, la mư”(Giã từ cha mẹ) nội dung nhắc về cơng ơn sinh thành dưỡng dục cũng như diễn tả cảm xúc của người con khi bước chân ra khỏi gia đình.
Đồn đưa rểđược đi theo thứ tự thường đi đầu là các vị bơ lão, trong đĩ cĩ mặt ơng Hakêm (giáo cả) hay Ahly phụ trách tơn giáo xĩm ấp đĩ. Tiếp đĩ, là thanh niên cùng trống nhạc, chú rể cĩ khi đi bộ hoặc ngồi xe được một thanh niên cầm chiếc lọng che đi bên cạnh. Phía sau cĩ ơng mai hay bà mối. Người ta thường nhờ hai em bé trai bưng hai cái khay. Một khay đựng tiền đồng, một khay đựng trầu cau (trầu để nguyên lá chứ khơng tem và sắp xếp cho đủđơi) . Cha mẹ chàng rể ít khi đi cùng đồn này.
Đến nơi, quan khách được mời ngồi ở gian nhà ngồi để cử hành lễ gả goi là “Kobol”.Chú rểđến nhà đàng gái đi lần theo tấm vải thảm được trải từ cửa thẳng vào gian nhà trong để chính thức gặp mặt cơ dâu. Trong phịng cơ dâu cĩ “Muk Nơk”, trưng diện tơm tất, ngồi ở giữa giường hơi chếch về phía bên trái. Các họ hàng nhà gái cũng được bố trí ngồi dưới chân giường nhà cơ dâu, sát vách giường bên trái.
Trước lễ “Kobol” tập tục buộc người cha hoặc người trong họ, nếu khơng thì ơng Hakêm sẽđứng ra đảm nhận việc thơng báo cho cơ dâu rõ là hơm nay cơ được cha mẹ hoặc bà con thuận gả cho…
Khi làm lễ “Kobol” chú rể được đưa đến ngồi trước mặt cha mẹ vợ hoặc người được chọn làm chủ hơn bên nhà gái, với người làm mai và vài người làm chứng. Nếu được cĩ sự hiện diện của các vị đã chứng kiến trong lễ “pakloh panuơik”(lễ hỏi).
Tiếp đĩ, các vị chức sắc tơn giáo đọc “Khot bah” là những nguyên tắc, nghĩa vụ của vợ chồng cùng những hành vi mà luật đạo cấm. Sau đĩ, vị chủ hơn nhà gái nắm tay chủ rể tuyên bố người con gái đã gả cho chàng rể, nĩi rõ tên của họ cùng số tiền đồng….Chú rể đáp lại là mình nhận người con gái tên.…từ nay làm vợ chính thức của tơi. Theo luật tục, cả hai bên phải nĩi lưu lốt khơng được ngập ngừng vì nếu như vậy sẽảnh hưởng khơng tốt cho cuộc sống vợ chồng sau này. Chính vì thế, hai người phải đọc đi, đọc lại nhiều lần cho nhuần nhuyễn. Khi câu nĩi được chấp thuận thì mọi người đồng hoan hơ và cùng tham gia cầu nguyện.
Sau đĩ, chú rể được ơng “Uơk” đưa vào phịng cơ dâu, cơ dâu được đặt ngồi trên bộ ván cĩ trải thảm, cĩ bà “Uơk” ngồi phía sau như che chở và phịng mọi bất trắc. Chú rểđược dẫn đến trước mặt cơ dâu và đưa tay rút cây trâm cao nhất trên tĩc cơ dâu, ngụ ý xem cĩ phải là tín đồ Hồi giáo khơng và sau đĩ lên ngồi phía tay mặt. Người ta cứđể cho hai người ngồi như thế trong vài phút để họ hàng cùng xem.
Một vị bơ lão sẽ đứng ra cầu nguyện cho cơ dâu và chủ rể và mọi người cùng hồ theo. Sau đĩ, chú rể sẽ thay trang phục và cùng ra gian nhà ngồi tiếp chuyện cùng bạn bè.
Tối đến là lễ hợp cẩn “Mă săm chăm nêk”, người ta phủ lên đầu cơ dâu và chú rể một miếng vải to và xối nước lên. Nhưng tục này hiện nay dường như khơng cịn áp dụng nữa và thường thì người ta thường mời bà con cĩ đầy đủ vợ chống, đơng con làm ăn khá giảđến sửa soạn mùng, giường cho đơi vợ chồng mới để lấy phước.
Cũng trong bữa tối này, vợ chồng mới phải dùng cơm tượng trưng cùng một mâm, cùng một dĩa. Nhân đĩ, các cụ già sẽ bày ra những đồng tiền đĩ để hai vợ chồng cùng nhau giành lấy.Nếu người vợ giành lấy được nhiều tiền sẽ nắm quyền hành về tiền bạc và ngược lại.
Người Chăm sẽ giữ nguyên sự trang hồng phịng cơ dâu cho đến ngày thứ ba mới tháo xuống. Đến ngày này, họ hàng, cha mẹ chú rể sẽ cùng nhau đến thăm hai vợ chồng mới, đem theo đủ các thứ vật dụng cần dùng cho một gia đình.
Vào ngày này, người Chăm cũng làm một bữa tiệc đểđãi đàng trai cùng một số bà con đến chứng kiến tài sản của nhà trai tặng cho vợ chồng mới.Từ đĩ, hai vợ chồng sẽ bắt đầu một cuộc sống riêng của gia đình mình. Nếu nhà chú rể khá giả cĩ thể cất một căn nhà cho vợ chồng mới ở bên nhà vợ. Tuy nhiên, cũng cĩ trường hợp hai vợ chồng sống chung với gia đình bên vợ hoặc bên chồng.
Gia đình của người Chăm Hồi giáo ở An Giang là gia đình phụ quyền. Người chồng cĩ quyền quyết định cơng việc làm ăn hoặc buơn bán xa gia đình. Luật tục Hồi giáo cho phép người đàn ơng cĩ nhiều vợ miễn sao cĩ đủ khả năng nuơi những người vợđĩ.Người vợđầu tiên vẫn được quyền quản lý, nắm giữ tài sản. Người chồng cĩ quyền đuổi, bỏ vợ nhưng phải cĩ hai người làm chứng để chứng minh đĩ là một quyết định đúng.
Theo Luật tục, vợ chồng ly dị nhau, cĩ quyền ở lại mà khơng cần phải làm thủ tục gì, nếu lúc xin ly dị khơng nĩi vì sao phải ly dị hoặc vợ chồng ly dị trong thời gian ba tháng muốn ở lại với nhau. Tuy nhiên, người chồng muốn ở lại với người vợ cũ thì luật tục quy định khá chặt chẽ, người chồng phải nhờ một người đàn ơng khác làm lễ cưới với người vợ cũ bằng hình thức chồng hờ. Sau ba tháng, người chồng hờ xin ly dị khơng cần lý do. Lúc đĩ, người chồng cũ mới xin làm đám cưới, ở lại với vợ cũ. Nếu khơng làm như vậy sẽ bị luật tục trừng phạt nặng.
Luật tục cũng cho phép người phụ nữ cĩ quyền xin ly dị nếu người bạn đời khơng thực hiện đúng trách nhiệm cấp dưỡng cho vợ đủ sống, hay vi phạm tập tục tơn giáo, …Việc phân chia tài sản cũng được phân định khá rõ : nếu tài sản do hai vợ chồng cùng làm thì chia đơi, ngược lại nếu của chồng làm ra thì do người chồng quyết định. Nhà cửa của bên vợ thì khơng được động đến.
Tập tục của người Chăm hiện nay cĩ thể cho phép lấy vợ, lấy chồng khác dân tộc nhưng bắt buộc người đĩ phải nhập đạo và chịu những quy định nghiêm ngặt của Hồi giáo. Thật sự, luật tục cũng quy định thiếu nữ Chăm khi đến tuổi trưởng thành thì phải tuân thủ tục Cấm cung (Ga sâm). Người con trai từ 13 đến 15 tuổi phải thực hiện Kho tanh (cắt da quy đầu). Người con trai nếu thực hiện đều này mới
là người trong sạch, mới được phép đến gần những người cĩ đạo và là người cĩ bản lĩnh. Theo người Chăm nếu khơng làm lễ Kho tanh thì người con trai khĩ lấy vợ và khơng được làm chủ gia đình. Trong suốt thời gian cấm cung của cơ gái Chăm, khơng được phép tiếp khách bên ngồi nhất là nam giới dù là họ hàng thân thuộc. Mỗi khi đi ra ngồi phải cĩ người lớn trong gia đình đi cùng. Cũng trong thời gian cấm cung, cơ gái sẽđược dạy nghề, cơng việc, sống ở căn buồng đĩ cho đến khi cĩ chồng. Trong trường hợp, những cơ khơng cĩ người đến coi vào tuổi trên dưới 30 thì gia đình cũng dần dần cho cơ gái này được thong thả hơn. Hiện nay, tục lệ này cũng giảm nhiều.
Người Chăm thường khơng mê tín dịđoan nhưng người Chăm cũng cĩ mơt số kiêng cử, như lúc phụ nữ cĩ thai kiêng nằm võng, sợ võng đứt hư thai, kiêng khơng ngồi ngay chỗ cửa cái, sợ sinh con chậm, mỗi khi làm việc gì phải làm mau lẹ, sau dễ sinh, hoặc chỉ được ăn uống lúc ngồi, kiêng ăn đứng, ăn đi. Sau khi sinh lá nhau phải được rửa sạch và chơn dưới chân cầu thang, người sản phụ phải nằm lửa một tuần, …Từ những kiêng cữ mà người Chăm ở An Giang thực hiện, chúng ta cĩ thể nhận thấy trong đồng bào người Việt vẫn cĩ những kiêng cữ khơng khác gì so với người Chăm. Đây cũng chính là quá trình giao lưu văn hố Việt Chăm khi tiếp xúc, sống gần nơi định cư.
Người Chăm cũng rất coi trọng việc đặt tên con. Hơm đặt tên con, nếu người giàu, khá giả cĩ mổ bị, dê, cừu. Cịn nhà nghèo chỉ mổ gà là xong. Họ mời các ơng Hakêm, Tuơn, Imâm đến đọc kinh. Người trong gia đình bồng đứa bé ra, nếu là gái, nĩ được đeo vàng, chùm khăn, rồi lấy mật ong quẹt vào miệng, lấy kéo cắt một nhúm tĩc, thoa một chút dầu thơm và đặt tên.
Người Chăm cĩ 3 cách đặt tên : đặt tên theo các vị thánh, đặt tên theo trí thức và đặt tên thường. Đặt tên giống ơng bà cũng được, khơng kiêng cữ gì cả. Điều này hồn tồn khác với người Việt khi đặt tên con, tránh đặt tên giống ơng bà hay các vị thánh vì sợ bị quở, đứa trẻ sẽ khĩ nuơi.
Người Chăm thường lấy ngày sinh của tuần đĩ để đặt tên con. Như sinh vào ngày “Sơm” (thứ hai), Chịp (thứ năm) tên Chơi (thứ bảy). Ở xĩm chăm Đồng Cơ Ky, đặt tên theo cách này, do đĩ số người trùng tên rất nhiều. Do đĩ khi muốn tìm hỏi người nào phải nĩi thêm đặc điểm của người đĩ. Ví như : Chip con của ơng bà nào đĩ. Ngồi ra, người Chăm cũng lấy tên thánh như Ibrohiêm, Dohamide, … đặt tên cho con.