Tơn giáo, tín ngưỡng

Một phần của tài liệu Thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của cộng đồng người chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay (Trang 50 - 54)

Hồi giáo trong người Chăm chia làm hai dịng : Hồi giáo cũ (Chăm Bà ni) và Hồi giáo mới (Chăm Islam). Nhìn chung, hai bộ phận này thực hiện giáo luật khác nhau, khơng cĩ quan hệ tơn giáo với nhau.

Tất cả người Chăm ở An Giang đều là tín đồ Hồi giáo, theo đạo Islam chính thống, cùng chung mơn phái Safii với người Hồi giáo ở Malaixia, Inđơnêxia, Philippin, Thái Lan, …

Tín đồ khơng giữ tục thờ cúng tổ tiên và những nghi lễ tín ngưỡng dân gian thờ cúng tổ tiên, mà chỉ duy nhất tin vào thánh Alla. Giáo lí Hồi giáo dạy rằng con người cĩ linh hồn, cĩ thuyết luân hồi, người chết chưa được đầu thai ngay mà đợi đến ngày tận thế thánh Alla sẽ phán xét hồn nào được lên thiên đàng hay phải xuống địa ngục. Người Chăm ở An Giang cũng tin cĩ linh hồn nhưng theo họ sau khi chết hồn được đầu thai làm người liền. Theo họ năm tín điều cơ bản mà bất cứ tín đồ nào cũng phải thực hiện nghiêm chỉnh và gắn bĩ với họ cho đến suốt đời.

1.Tín điều 1: Kalimah Sahađat (Lịng tin tuyệt đối vào Đức thánh Alla và Thiên sứ Mohamet của ngài). Đĩ chính là đấng tối cao vạn năng, tồn tại vĩnh cửu, khơng khởi đầu, khơng tận cùng, khơng hiện thân, …và là đấng sáng tạo ra vũ trụ, vạn vật và lồi người. Niềm tin tuyệt đối đĩ khơng cho phép được nghi ngờđối với bất kỳ tín đồ nào.

2.Tín điều 2: (Sămbahyăng) tiến hành kinh lễ năm lần trong ngày. Sự hành kinh lễ, cầu phục trước Thượng đế Alla là duy nhất, thống trị thế giới. Đây là một sự bắt buộc dù nam hay nữ, già hay trẻ, cĩ thể tại nhà, thánh đường hay tiểu thánh đường, hoặc bất cứ nơi nào cĩ thể làm lễ được. Trước khi làm lễ phải tắm rửa sạch sẽ, lấy nước thánh (lấy nước rửa mặt, rửa tay, chùi đầu, chùi hai lỗ tay, rửa hai chân) mặc áo, váy làm lễ (thường mặc đồ trắng) , mắt luơn hướng về phía Tây, hướng của thánh địa Mecca. Thứ sáu hàng tuần bắt buộc phải đến thánh đường làm lễ.

3. Tín điều 3: Tháng thánh lễ Ramadal (tháng nhịn ăn hay ăn chay), bắt đầu từ mùng 1 tháng 9 đến 30 tháng 9 Hồi lịch mỗi năm. Khi thánh lễ bắt đầu, tín đồ Hồi giáo, trẻ em từ 5 tuổi trở lên, nam cũng như nữ mỗi ngày từ rạng đơng (khoảng 6 giờ sáng) cho đến lúc mặt trời lặn (khoảng 18 giờ) đều khơng được ăn, khơng được uống rượu, hút thuốc, sát sinh, gây gỗ, cãi vã, … Từ lúc mặt trời lặn đến trước rạng đơng thì được tự do ăn uống như thường lệ.

4. Tín điều 4: Roya Phitrốk (lễ bố thí người nghèo trong vịng một ngày một đêm, vào ngày mùng một tháng mười Hồi lịch. Người bố thí cĩ thể thực hiện trước vài ngày nhưng sau đêm mùng 1 tháng 10 coi nhưđã chấm dứt. Tuỳđiều kiện hồn cảnh gia đình mà họ thực hiện giúp đỡ.

5. Tín điều 5: Lễ RoyaHaji (Lễ hành hương tại thánh địa Mecca ở Ả Rập Saudi) đây là ước mơ của mọi tín đồ Hồi giáo tuy nhiên khơng phải ai cũng cĩ điều kiện để đi. Theo đồng bào Chăm, ai đến Mecca lạy một lần bằng lạy ở nơi khác bảy ngàn lần. Người hồn thành việc này rất được cộng đồng kính trọng và phong là Haji, trí thức của dân tộc.

Từ năm 1936, cĩ nhiều người Chăm An Giang ở Châu Đốc đi hành hương Mecca. Năm 1967 - 1970 việc đi hành hương gần như trở thành phong trào ở đây. Cụ thể : năm 1965 cĩ 11 người, 1967 cĩ 77 người, 1968 cĩ 32 người, 1969 cĩ 193 người.

Thời gian ba năm gần đây, người Chăm An Giang đi hành hương cao nhất 10 người mỗi năm, nhưng gần đây nhiều hơn và là địa phương cĩ số người xin đi hành hương thánh địa Mecca cao nhất trong cả nước. Theo báo cáo của Mặt trận Tổ quốc tỉnh An Giang năm 2002, cả nước cĩ 5 tỉnh thành cĩ người xin đi hành hương Mecca là An Giang, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Đồng Nai, Bình Thuận, với gần 100 người thì trong đĩ An Giang cĩ 47 người. Kinh phí đi hành hương cĩ thể tự túc (Dubay), bán tự túc (Hamryte roc), viện trợ hồn tồn (Patao thuộc diện “Vua và Hồng gia). Chi phí cho một chuyến hành hương cả lượt đi về hiện nay tốn khoảng 3.000 USD. Nhiều người đi được chủ yếu do các tổ chức Hồi giáo nước ngồi trợ cấp hồn tồn hoặc một phần kinh phí. Tuy nhiên sau sự kiện 11/9, Mỹ phong tỏa các ngân hàng của các tổ chức Hồi giáo nên việc đi lại gần đây chủ yếu do cá nhân hoặc họ hàng gia đình tự lo liệu.

Khoảng mười năm trở lại đây, trong cộng đồng Hồi giáo Chăm An Giang xuất hiện một nhánh “Hồi giáo mới” với một số tập tục quy định “thống hơn”. Họ cĩ một thánh đường và một Surao riêng.

Tuy người Chăm Hồi giáo bài bác mê tín dị đoan, việc thờ cúng nhưng lại tin cĩ một thế giới vơ hình, sự hiện hữu của Ibliss (ma) và Jin(quỷ) nhưng cĩ thể chế ngựđược do một số bùa ngải luyện nên. Chính hậu quả của việc luyện bùa ngãi dẫn đến việc người Chăm ở An Giang tin cĩ Ma lai (Kăm lai) nhập vào hành xác các nạn nhân đặc biệt là đàn bà, con gái, trẻ em. Đối với đàn ơng thì gọi là Th’mum cũng được xem là rất nguy hiểm cho tính mạng. Để chống lại Kăm lai tại nơi sàn nước nhà người Chăm, người ta bỏ miểng chay hoặc cành cây khơ cĩ gai, người ta tin Kăm lai sẽ sợ những vật này.

Bùa, phép, ngải (Ălngăk)của những “Kruu”(thầy) người Chăm rất được người Kinh nể sợ. Bùa ngải thương, bùa ngải ghét, bùa ngải trù ếm, nĩi chung để làm thoả mãn những yêu cầu của con người.Chẳng hạn, bùa ngãi thương làm cho vợ hoặc chồng bỏ nhà đi quay trở về hoặc làm cho khách hàng đến mua bán càng đơng hơn. Bùa ngải ghét để làm người này và người kia khơng ưa nhau, cĩ thành kiến và khơng ai đến mua bán.

Vấn đề này tuy chưa rõ hư thực như thế nào, nhưng phần nào chúng ta cảm nhận được tính chất huyền bí của nĩ. Tuy nhiên, phần nào phản ánh hồn cảnh lịch sử, đặc thù của cư dân sống thu mình khép kín trong thơn ấp, lịng tin vào thế giới vơ hình chi phối khả năng của con người khi giải thích các hiện tượng tự nhiên.

Tập tục ma chay của đồng bào Chăm Hồi giáo rất vệ sinh, đơn giản, giàu, nghèo cũng đều được chơn cất như nhau. Cụ thể là người chết phải được chơn ngày. Tất cả những người chết khơng được mặc quần áo gì cả. Xác liệm được quấn vải trắng ba lần quanh người rồi đem chơn. Đám tang khơng mổ bị, dê cúng kiếng. Huyệt chơn người chết của đồng bào Chăm Hồi giáo khơng giống các dân tộc khác. Thường chiều sâu cao khỏi đầu người một chút, chiều ngang khoảng 1 - 1, 2 m chiều dài hơn chiếu cao của người chết khoảng 0,10 m theo hướng Đơng Tây. Dưới chân vách đất bên phía Nam, người ta khoét một cái lỗ theo chiều dài đặt vừa tử thi và tử thi nằm lệch về phía bên huyệt, đầu quay về hướng Tây (hướng thánh địa Mecca). Người Chăm đưa tang khơng kèn, khơng trống, khơng cĩ tiếng khĩc than, đồn đưa tang cứ lặng lẽ bước đi, thỉnh thoảng cĩ dừng lại. Theo người Chăm, đĩ là những giây phút cho hồn người quá vãng nhìn ngắm lại quê, từ giã cỏ cây, nơi chơn nhau, cắt rốn đầy tình cảm quyến luyến của người quá cố.

Đến huyệt, người ta đặt xác trên huyệt rồi mới chuyển xác xuống huyệt đặt vào hố chơn. Bên ngồi hố chơn lấp một miếng ván gỗ.Mọi người quây quần bên mộ, đọc kinh cầu siêu. Theo nguyên tắc của đạo, gia đình người quá cố cĩ giàu mấy đi nữa cũng khơng được xây gạch, đá làm mộ mà chỉ làm mộ đất như nhau. Chơn lấp mộ xong gia chủ cĩ chơn hai bia đá ở đầu và chân, trong đĩ cĩ khắc tên người chết, ngày tháng qua đời. Việc đưa đám đến đây coi như hồn tất.

Thường người chết được chơn trong nghĩa địa ở phía sau bên hơng của thánh đường. Nghĩa địa này thường chơn ba đến bốn lớp xác chết, người sau cứ chơn chồng lên lớp trước. Người Chăm khơng cĩ tục làm bàn thờ để cúng người chết. Người chết ở địa phương nào thì chơn ở địa phương đĩ, khơng được di chuyển đi nơi khác hoặc chơn vài rồi cũng khơng được chuyển cốt. Điều này hồn tồn khác hẳn với tập tục của người Kinh.Tuy nhiên nĩ cũng cĩ nét tương đồng trong tập tục của người Chăm và người Việt, người Chăm cũng thực hiện cúng kiếng và làm đám giỗ cho người chết nhưng thường đơn giản hơn và chỉ tập trung thực hiện tại các thánh đường.

2.3.2.2. Ch viết

Tiếng Chăm ở An Giang thuộc ngữ hệ Mã Lai Đa Đảo.Tiếng nĩi của người Chăm ở An Giang rất gần gũi với tiếng nĩi của các dân tộc khác thuộc cùng một ngữ hệ như tiếng Êđê ởĐắc Lắc, Chru ở Lâm Đồng. Tiếng Chăm chỉ sử dụng chủ yếu trong giao tiếp, các chức năng khác khơng được chú trọng nên tiếng Chăm ít phát triển. Số lượng từ ngữ, biểu đạt các khái niệm hoặc thuật ngữ về kinh tế, chính trị, xã hội, khoa học kỹ thuật rất ít.

Vùng đồng bào Chăm ở An Giang hiện nay cĩ 5 loại chữ viết được sử dụng, cụ thể là chữẢ Rập, chữ Malayu, chữ Rumi, chữ Chăm Latinh hố và chữ Việt phổ thơng.

Chữ Ả Rập tuy khơng phản ánh tiếng nĩi và chữ viết, thực sự đang dùng trong đồng bào Chăm nhưng là một văn tự mang tính chất tơn giáo, là ngơn ngữ chính được thể hiện trong kinh Coran. Người Chăm đọc được chữ Ả Rập mới hiểu được nội dung, ý nghĩa của kinh Coran. Số người biết và đọc được chữẢ Rập ở An Giang khơng nhiều, cĩ lẽ văn tự này khơng cĩ nhiều chức năng trong việc phát triển ngơn ngữ hiện tại của người Chăm.

Chữ Malayu là một loại chữ được hình thành bằng cách dùng các mẫu tự Mã Lai và thêm vào một số dấu phụđể ghi. Loại chữ này dùng để ghi âm tiếng Chăm cho nên nĩ được sử dụng rộng rãi. Ở An Giang, số người biết chữ Malayu khá nhiều trong các lứa tuổi. Tuỳ theo người sử dụng mà cĩ sự sáng tạo, biến thể riêng nên cách ghi khơng thống nhất.

Chữ Rumi là loại chữ dùng để ghi âm kinh Coran và cũng dùng để tiếng Chăm. Đây là một loại chữ theo dạng phiên âm quốc tế cho nên cĩ một số chữ khơng cĩ trong chữ Việt phổ thơng.

Chữ Chăm La tinh hố là loại chữ viết theo dạng chữ La tinh nhưng cĩ thêm một ít ký hiệu cho phù hợp với phát âm của người Chăm.

Chữ Việt phổ thơng đang được dùng để giảng dạy tại các trường phổ thơng ở vùng đồng bào Chăm. Loại chữ này được dùng chung cho cả nước trong đĩ cĩ học sinh người Chăm đang học và sử dụng.

Như vậy, so với chữ viết của người Chăm ở Trung Bộ, chữ viết của người Chăm ở An Giang cĩ sự khác biệt. Một lý giải cho vấn đề này, đồng bào Chăm ở An Giang đọc kinh Coran ghi bằng chữẢ Rập, đây cũng được xem là một văn tự riêng của cộng đồng người Chăm Hồi giáo ở An Giang.Trong khi đĩ, người Chăm ở Trung Bộ cĩ chữ Chăm cổ (Akhar thrah) được hình thành từ những âm tiết của Ấn Độ cổ. Hiện nay, người Chăm ở Trung Bộ sử dung loại chữ Rik Chăm, được cải tiến từ chữ Chăm cổ.Tuy nhiên, so về số luợng từ vựng thì người Chăm An Giang và người Chăm ở Trung Bộ cĩ cùng một tiếng nĩi, số lượng từ vựng giống đến 90% [45;90]. Sự khác biệt giữa hai vùng tiếng nĩi chỉ là sự khác nhau của hai phương ngơn thuộc về ngơn ngữ Chăm mà thơi.

Cĩ thể, do sự khác biệt về tiếng nĩi, chữ viết, cách phát âm nên các em học sinh Chăm phát âm tiếng Việt khĩ, khi viết thường quên bỏ dấu, nghe và hiểu cịn chậm, …Thực tế, để giải quyết vấn đề này, việc mở các lớp dạy song ngữ trong người Chăm ở An Giang là rất cần thiết đặc biệt là lúc vào độ tuổi đầu cấp một, để các em học sinh người Chăm cĩ thể theo kịp cùng các học sinh phổ thơng người Việt.

2.3.2.3. L hi

Trong năm, người Chăm ở An Giang cĩ những ngày lễ lớn :

Theo Hồi lịch của người Chăm một năm cĩ 12 tháng, 6 tháng cĩ 30 ngày, 6 tháng cĩ 28 ngày, mỗi tuần cĩ 7 ngày. Cách gọi ngày, tháng của người Chăm An Giang với người Chavaku khác nhau. Người Chăm gọi theo tiếng Chăm, người Chavaku gọi theo tiếng Ả Rập.Vào ngày mùng 10 tháng Giêng Hồi lịch được gọi là tháng Muharom(Asura), các gia đình thực hiện ăn chay hai ngày, làm lễ cầu

nguyện tại thánh đường và tặng quà cho người nghèo. Nhưng hiện nay, người Chăm coi đây như là ngày lễ Tết của họ và chủ yếu tặng quà cho trẻ em.

Vào tháng hai Hồi lịch, người Chăm gọi là tháng Safr.Ngày thứ tư tuần lễ cuối của tháng, người Chăm cử hành lễ cầu an (TaLakBaLa) tại các thánh đường cầu cho quốc thái dân an.

Đến ngày 12 tháng 3 Hồi lịch, lễ sinh nhật của Mohamét (Mâu Lút) được tổ chức trang trọng tại các thánh đường.

Tháng 7 Hồi lịch, người Chăm làm lễ Giáo chủ thăng thiên ( NaBi Nao MeKrat).

Tháng ShaBan tức tháng 8 Hồi lịch người Chăm cĩ lễđại xá, được bắt đầu từ ngày rằm đến cuối tháng. Đây là tiệc giỗ hàng năm của dân tộc Chăm. Người Chăm tổ chức rất long trọng ở tất cả các thánh đường.

Trong năm, lễ Ramadan là một trong những lễ hội lớn nhất của đồng bào Chăm ở An Giang. Người Chăm gọi đĩ là tháng thánh lễ bởi được tổ chức từ ngày 1 đến ngày 30 tháng 9 Hồi lịch, cịn gọi là “Plănơh” cĩ nghĩa là “tháng nhịn” hay tháng ăn chay liên tục trong 30 ngày. Thời gian này cũng là lúc tín đồ tự kiểm điểm hành động và sám hối. Đặc biệt trong và sau tháng này, những người giàu cĩ phải thực hiện nghĩa vụ bố thí cho người nghèo nhằm giảm bớt phần nào sự cách biệt giàu nghèo trong xã hội người Chăm.

Sau khi kết thúc tháng ăn chay, người Chăm thực hiện Lễ bố thí (Roya Trok), đại lễ xả chay vào ngày và đêm 1 tháng 10. Trong lễ này từ ngày 1 đến ngày 3 tháng 10 Hồi lịch được coi là ngày Tết của người Chăm. Họ đi chúc mừng nhau, xin xố tội, hồ giải với nhau. Nhà nhà làm bánh, làm cơm đãi khách. Ngày mùng 2, tiếp tục nhịn chay thêm 6 ngày.

Thánh lễ quan trọng đối với người Chăm lễđi hành hương tại thánh địa Mecca (Roji Haji). Người đi hành hương phải dự trù thời gian sao cho đúng vào ngày 9 tháng 12 phải cĩ mặt tại thánh địa Mecca. Nếu đi trễ qua ngày 10 (ngày ROYA AJDHA) tháng 12 coi như chỉ là đi du lịch, khơng được phong hàm Hadji. Riêng những người ở tại xĩm, ấp lại tiến hành ăn lễ vào ngày 10 tháng 12 Hồi lịch, và họ thường chung nhau mổ bị, dê, …và chia đều cho mỗi gia đình trong phạm vi thánh đường.

Một phần của tài liệu Thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của cộng đồng người chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)