Những khuynh hướng biến đổi trong đời sống kinh tế, xã hội, văn hốc ủa cộng đồng người Chăm ở An Giang

Một phần của tài liệu Thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của cộng đồng người chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay (Trang 61 - 69)

Khi đề cập đến những biến đổi trong đời sống kinh tế, xã hội, văn hố của cộng đồng người Chăm ở An Giang đặc biệt từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, thống nhất đất nước, cĩ thể khẳng định cuộc sống vật chất và tinh thần của người Chăm ở An Giang đã cĩ những tiến bộ rõ nét, tích cực hơn. Cùng với việc gìn giữ và phát huy những giá trị bản sắc văn hố truyền thống của dân tộc Chăm, thì nhiều hủ tục bị nhân dân phê phán dần dần biến mất. Số liệu thống kê cho thấy hiện nay đối với người Chăm ở An Giang tục lệ cấm cung (Ga sâm) đã giảm khoảng 70%. Nĩi như vậy, khơng cĩ nghĩa là các cơ gái Chăm chưa chồng khơng phải chịu tục Cấm cung, nhưng tập tục này khơng cịn khắt khe như trước đây. Ngày nay, phụ nữ Chăm Islam ở An Giang cĩ thể tham gia vào các cơng tác xã hội, văn hố, tổ chức đồn thể của quần chúng. Thực tế, chị Zeil Roh là đảng viên và là Chủ tịch Hội phụ nữ xã Châu Phong - đại biểu Quốc hội khố XI, hay chị Nguyễn Thị Kim Chi (là người Chăm) Chủ nhiệm Hợp tác xã thêu may xuất khẩu dịch vụ thành phố Long Xuyên, là người sản xuất kinh doanh giỏi giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động, …Tập tục Kho tanh (cắt da quy đầu) cho các bé trai từ 13 đến 15 tuổi hiện nay cũng giảm bớt về cách thức tiến hành mang tính tượng trưng, đảm bảo vệ sinh an tồn hơn. Người Chăm ở An Giang rất cĩ năng khiếu về nghệ thuật ca hát, phong trào đã được khơi dậy rất mạnh mẽ từ sau ngày đất nước giải phĩng. Hoạt động sơi nổi của phong trào khơng chỉ mang lại khơng khí vui tươi lành mạnh trong cộng đồng mà cịn là sợi dây gắn kết tinh thần cộng đồng tạo ra nhân tố tích cực phá bỏ những yếu tố lạc hậu đã ăn sâu trong tâm thức người Chăm như hũ tục Cấm cung, cấm thanh thiếu niên khơng được ca hát, …

Nếu như trước đây, xã hội Chăm truyền thống xây dựng trên cơ sở chế độ mẫu hệ. Địa vị và vai trị của người phụ nữ Chăm được đề cao trong xã hội dù trong thực tế người nam giới phải đảm đương mọi cơng việc khĩ nhọc để tạo ra của cải vật chất cho gia đình. Khi Hồi giáo đến, tổ chức gia đình xã hội của người Chăm cĩ ít nhiều biến đổi, cụ thể là đối với người Chăm Islam ở An Giang từng bước chuyển dần từ trạng thái gia đình mẫu quyền sang gia đình phụ quyền. Sự chuyển đổi trong cấu trúc gia đình và xã hội của người Chăm ở An Giang thể hiện qua quan hệ thân tộc của cộng đồng Chăm An Giang khơng tính theo dịng huyết thống bên mẹ mà tính theo dịng huyết thống của cha con. Hơn nữa, tập tục Hồi giáo đã củng cố địa vị của người nam giới khơng chỉ trong gia đình mà cịn ngồi xã hội, chỉ cĩ họ mới được dự lễở thánh đường và những chốn linh thiêng. Vị trí trước đây mà người phụ nữ Chăm đảm đương được thay vào bằng vị trí và trách nhiệm trụ cột của người nam giới, từ việc phải đảm bảo điều kiện vật chất và tinh thần cho vợ con đến những quyết định mọi vấn đề cĩ liên quan đến gia đình và xã hội. Thế nhưng, người Chăm An Giang khơng phụ thuộc hồn tồn vào các nguyên tắc

Hồi giáo. Người nam giới tham gia các hoạt động xã hội, hoạt động tơn giáo. Họ thạo việc chài lưới, buơn bán và làm nghề nơng. Mặc dù vậy, họ khơng hềđộc đốn trong việc quyết định các vấn đề thuộc gia đình. Người phụ nữ Chăm Islam vẫn tay giữ chìa khố, quản lý và trơng coi tài sản của gia đình, nuơi dạy con cái. Các vấn đề lớn như cơng việc làm ăn, cưới gả con cái, dựng nhà người phụ nữđược quyền tham gia ý kiến, thậm chí họ cịn được quyết định cuối cùng.Trong nhiều gia đình người Chăm Islam ở xã Châu Phong, huyện Tân Châu, tỉnh An Giang, phụ nữ cĩ điều kiện tham gia các hoạt động xã hội, cơng tác đồn thể, trong khi chồng và con trai họ chỉ lo xây dựng kinh tế cho gia đình.

Xã hội của người Chăm Hồi giáo ở Nam Bộ nĩi chung và ở An Giang nĩi riêng đã cĩ những thay đổi tích cực, người phụ nữ cĩ cơ hội để tham gia vào một số hoạt động xã hội ở địa phương, tiếp cận với các hoạt động kinh tế tạo thêm thu nhập cho gia đình, cải thiện cuộc sống gia đình. Tuy nhiên, trên thực tế, sự thay đổi này chưa được đồng bộ phụ nữ Chăm đa số vẫn chỉ tham gia cơng việc nội trợ, dệt vải, buơn bán chăm sĩc chồng con, dường như vai trị của người nam giới vẫn được đề cao hơn trong xã hội nên tiếng nĩi của người phụ nữ chưa được phát huy đúng mức trong cộng đồng.

Qua khảo sát thực tế, cũng nhận thấy trong tổ chức đời sống xã hội của người Chăm ở An Giang cĩ những chuyển biến trong nhận thức. Người Chăm đã cĩ nhận thức mới trong quan niệm con trai và con gái đều cĩ vai trị như nhau, đặc biệt họ đã từng bước loại bỏ những tập tục lạc hậu (tục Ga Sâm), để tạo điều kiện cho phụ nữ Chăm tham gia nhiều hơn cơng tác xã hội, giao tiếp cộng đồng. Tuy số lượng phụ nữ chủ động tham gia cơng tác xã hội ở các địa bàn chưa cao nhưng đã thể hiện được nét tích cực trong suy nghĩ của người Chăm, người phụ nữ khơng chỉ chăm lo cho gia đình mà cịn cĩ khả năng hoạt động cơng tác xã hội như văn nghệ, y tế, cơng tác đồn thể ở các địa bàn xĩm, ấp. Mặc dù vậy, vai trị của người đàn ơng trong gia đình vẫn được đề cao, người đàn ơng cĩ quyền quyết định mọi hoạt động trong gia đình cũng như bên ngồi xã hội, nhưng khơng vì thế mà người phụ nữ Chăm lệ thuộc chặt chẽ vào người đàn ơng. Người phụ nữ Chăm cũng tỏ ra khơng kém người chồng trong cơng tác quán xuyến gia đình, chăm lo đời sống kinh tế, những cơng việc chung của gia đình ít nhiều đều cĩ sự bàn bạc thống nhất giữa vợ và chồng. Cĩ lẽ, do cịn e dè trong giao tiếp nên người phụ nữ Chăm cũng chưa mạnh dạn tham gia nhiều vào các hoạt động xã hội.

Ngày nay, đời sống văn hố của người Chăm Islam đã cĩ nhiều biến đổi. Trong cơng cuộc xây dựng nơng thơn mới, phát triển văn hố giáo dục, khoa học cơng nghệ, thơng tin đã làm thay đổi khá nhiều bộ mặt đời sống cộng đồng Chăm. Những nề nếp, tập tục cũ và giáo lý tơn giáo đã cĩ nhiều thay đổi phù hợp với cuộc sống văn minh hiện đại.

Sự đổi mới về kinh tế đã tác động đến nếp sống, nét sinh hoạt văn hố, thể hiện rõ nét trong cơ cấu gia đình. Sự xuất hiện nhiều gia đình nhỏ gĩp phần cho hoạt động kinh tế hộ gia đình phát triển. Những cảnh bần cùng, nếp sống thiếu văn minh trong sinh hoạt hằng ngày đang dần dần thay bằng nếp sống văn minh hơn thể hiện trong cách ăn uống, trang trí nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp hơn. Trước đây, trong ăn uống người Chăm cĩ thĩi quen ăn bốc, giờ thì thĩi quen đĩ đã được thay đổi. Họđã dùng đũa,

muỗng để gắp và múc thức ăn cho phù hợp với hồn cảnh phát triển của xã hội ngày nay. Mặt khác, thức ăn, nước uống được người Chăm nấu chín, đun sơi cẩn thận. Nĩi chung, nếp sống mới đã được xây dựng ở khắp mọi nơi, mọi làng xã của cộng đồng người Chăm ở An Giang, gĩp phần làm biến đổi các sinh hoạt hằng ngày, nâng cao đời sống tinh thần và xã hội của người Chăm, tạo điều kiện cho cộng đồng Chăm theo kịp sự phát triển của xã hội hiện đại.

Cùng với sự quan tâm của Đảng và chính quyền các cấp, cộng với sự tích cực hoạt động của các thành viên trong Ban Đại Diện Cộng Đồng Hồi Giáo tỉnh An Giang đã ra sức thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, vận động, khuyến khích đồng bào Chăm tăng gia sản xuất, gĩp phần làm chuyển biến đời sống kinh tế, văn hố, xã hội của địa bàn nơng thơn của đồng bào Chăm ở An Giang.

Vì điều kiện lịch sử, từ rất sớm, cộng đồng người Chăm ở An Giang cĩ mối quan hệ gần gũi với cộng đồng Hồi giáo Đơng Nam Á cụ thể là Malaixia, do người Chăm gởi con em đi học ở Ảrập Xếut, Malaixia, ... và thực hiện hành hương hàng năm nên chiều hướng mở rộng quan hệ với cộng đồng Hồi giáo bên ngồi phát triển hơn. Trong quá trình tiếp xúc giao lưu, ở cộng đồng người Chăm Islam ở An Giang đã xuất hiện một nhĩm tín đồ đạo Islam mới. Nguồn gốc và sự hỗ trợ của khối người Chăm Islam mới này chủ yếu là từ bên ngồi. Số người gốc Malaixia sống trong vùng Chăm Islam ở An Giang số lượng khơng đơng, nhưng ảnh hưởng của họ trong sinh hoạt tơn giáo của cộng đồng Chăm ở đây cũng khá rõ nét. Cụ thể, kinh Coran ở đây được đọc bằng tiếng Ả Rập, nhưng lại được bình giảng bằng tiếng Malaixia, các chức sắc, các thầy dạy kinh sách, phần lớn người gốc Malaixia. Các ấn phẩm cơ bản nhất và hiện đại nhất cũng đều được đưa từ Malaixia sang. Gần đây, cĩ trào lưu muốn canh tân đạo Islam cũng đi từ Malaixia vào. Trào lưu này vẫn thường xuyên được tiếp sức bằng tiền bạc để xây dựng thánh đường, tài liệu và đào tạo chức sắc. Trong thực tế, cộng đồng Chăm ở An Giang đã xuất hiện một số tín đồ theo khuynh hướng đạo mới này.Cụ thể một số giáo cảở xã Châu Phong huyện Tân Châu, hay ở xã Đa Phước, Vĩnh Trường huyện An Phú theo khuynh hướng đạo Islam mới. Cĩ thể nĩi, trào lưu này tuy khơng nhiều nhưng đã tạo ra một nét mới trong tín ngưỡng của cộng đồng Chăm ở An Giang, tạo nên nhiều kiểu tín đồ Islam trong cùng một tín ngưỡng tơn giáo.

Trong gia đình người Chăm ở An Giang, giáo luật đã chi phối mạnh mẽ cách ứng xử và tập tục trong gia đình người Chăm.Theo giáo luật đạo Hồi cho phép người đàn ơng Islam cĩ nhiều vợ (tối đa là 4 người) nhưng phải hỏi ý kiến và được vợ cả chấp nhận và người đàn ơng phải đảm bảo khả năng kinh tế chu cấp cho các người vợ. Mặc dù được giáo luật cho phép, nhưng hiện tượng này thường khơng phổ biến. Qua đĩ, chúng ta cĩ thể khẳng định rằng, bất cứ một tơn giáo nào trong đĩ cĩ đạo Islam, khi được du nhập và phát triển trong một xã hội nào đĩ, hay một dân tộc nào đĩ thì tơn giáo ấy phải cĩ sự thay đổi nhất định cho phù hợp với tập tục, lối sống truyền thống của dân tộc đĩ.Điều này đã lý giải phần nào đặc trưng văn hố, xã hội của người Chăm An Giang hiện nay trong quá trình Islam hố.

Trong quá trình cộng cư với các cư dân Việt, Hoa, Khmer, người Chăm ở An Giang đã cĩ một sự chuyển biến mới trong nhận thức, quan niệm hơn nhân, gia đình.Trong quan niệm chếđộ hơn nhân của người Chăm ở An Giang cũng đã cĩ nhiều biến đổi khá rõ nét. Chúng ta đều biết, giáo lý tơn giáo chi phối khá sâu sắc trong gia đình, nhất là trong hơn nhân của người Chăm. Các lễ nghi trong hơn nhân của người Chăm phải thực hiện theo giáo lý, cấm khơng được sửa đổi. Sự sửa đổi trong nghi lễ hơn nhân được coi là khơng tốt, và thường cuộc hơn nhân đĩ khơng được chấp nhận chính thức. Sự bảo thủ của giáo lý đã tác động rất mạnh đến tư tưởng của mọi tín đồ buộc phải tuân theo lễ nghi giáo lý của tơn giáo đặt ra. Mặc dù tơn giáo đã ăn sâu vào trong tâm thức của mỗi thành viên người Chăm, nhưng trước sự phát triển của nền văn minh, khoa học hiện đại, đã ít nhiều làm thay đổi nhận thức của người Chăm. Ngày nay, khi người Chăm tiến hành nghi lễ đám cưới xong, cơ dâu và chú rể cĩ thể mặc y phục hiện đại như áo vét, thắt cà vạt, mang giày. Cơ dâu cĩ thể thuê bộ áo cưới giống như trang phục ngày cưới củacơ dâu người Việt. Điều này, đã gĩp phần phong phú và long trọng cho ngày hơn lễ của người Chăm.

Ngồi sự thay đổi về y phục của cơ dâu, chú rể, trong cách nấu tiệc đãi họ hàng giờ đây cũng cĩ sự thay đổi những mĩn ăn cổ truyền bằng những mĩn ăn của người Việt. Về cách trang trí phịng cưới cho ngày hơn lễ cũng khang trang và lộng lẫy hơn trước, đặc biệt những bơng hoa được đưa vào trang trí, điều mà trước đây khơng hề cĩ.

Sự thay đổi trong nhận thức của người Chăm trước sự tác động của nền văn hố mới đã cĩ nhiều tiến bộ, một số hũ tục đã bị đẩy lùi. Hiện nay, hơn nhân trong dịng tộc giữa con cơ, con cậu, con bác, con dì lấy nhau” đã giảm rất nhiều. Cĩ lẽ, họđã nhận thức được phần nào tác động của hơn nhân đồng huyết sẽ gây ảnh hưởng xấu cho con cái đặc biệt là thế hệ người Chăm sau này.

Bên cạnh đĩ, vấn đề mà Đảng và Nhà nước quan tâm rất lớn về giáo dục và đào tạo, cụ thể trình độ dân trí của đồng bào Chăm Islam cịn rất thấp.Việc phát triển giáo dục ở vùng đồng bào Chăm gặp khơng ít khĩ khăn. Số người cĩ trình độ học vấn cao rất ít. Ở trình độ tiểu học và trung học cơ sở chỉ chiếm tỉ lệ 2 %, trung học phổ thơng chiếm tỉ lệ 1 % và trình độđại học 0, 01 % số dân.

Theo báo cáo tình hình thực hiện đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh trật tựđối với đồng bào Chăm trong tính hình mới của Uỷ ban nhân dân Tỉnh An Giang ngày 09 tháng 5 năm 2007. Cộng đồng người Chăm ở An Giang cĩ trên 2.506 hộ, gần 13.722 người chiếm 0, 61 dân số của Tỉnh. Tồn tỉnh cĩ 12 thánh đường và 14 tiểu thánh đường. Lãnh đạo cĩ Ban Đại Diện Cộng Đồng Hồi Giáo gồm 15 vị, 11 giáo cả, 22 phĩ giáo cả, 13 Ahly và 116 chức việc.

Hoạt động kinh tế của người Chăm ở An Giang hiện nay đa sốđã chuyển sang mua bán nhỏ và chăn nuơi bị, cừu, dê, một bộ phận làm nơng nghiệp, một bộ phận làm nghề chài lưới và dệt vải.

Thực hiện chỉ thị 06/2004/CT - TTg ngày 18 tháng 2 năm 2004 của thủ tướng chính phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh đối với đồng bào dân tộc Chăm trong tình hình mới, An Giang đã tập trung triển khai quán triệt trong hệ thống chính trị. Đồng thời đề ra những

giải pháp hiệu quả với những chương trình dự án, đầu tư cụ thể thiết thực, phát triển đời sống kinh tế - xã hội trong vùng đồng bào dân tộc Chăm.

Đổi mới cơng tác dân tộc, cơng tác tơn giáo cho phù hợp với yêu cầu cơng tác trong tình hình mới: Củng cố, kiện tồn Ban Dân Tộc, Ban Tơn Giáo Tỉnh, tập trung vận động đơi ngũ chức sắc, dân tộc, tơn giáo. Qua đĩ tạo ra được sự đồng thuận trong xã hội đối với chính sách của Đảng về chương trình dân tộc Chăm.

Bên cạnh đĩ, Ban Dân Tộc cũng đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền vận động giáo dục chính trị, tự giác chấp hành pháp luật của Nhà nước. Sự phối hợp cơng tác giữa Ban Đại Diện Cộng Đồng Hồi Giáo Tỉnh cùng Ban Giáo Cả các thánh đường sát cánh với địa phương quản lý tốt, các chuyến đi hành hương ra nước ngồi đều cĩ xin phép, khi vềđều cĩ báo cáo và thực hiện đúng các quy định đối với các cơ quan chức năng.

Về tư tưởng của cộng đồng Chăm ổn định, họ muốn được yên ổn làm ăn, chăm lo phát triển kinh tế, nâng cao đời sống.

Mặt khác, tỉnh tơn trọng và quan tâm đến việc hành đạo và bảo tồn bản sắc văn hố dân tộc, tổ

Một phần của tài liệu Thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của cộng đồng người chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay (Trang 61 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)