Văn hố, văn nghệ

Một phần của tài liệu Thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của cộng đồng người chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay (Trang 58 - 61)

Người Chăm ở An Giang ngày nay dù đã xa cách với đồng bào chính gốc của họ đã lâu đời, nhưng cĩ lẽ dịng máu Chăm vốn đã hiện hữu trong họ nên phần nào họ cịn giữđược nhu cầu thưởng thức nghệ thuật riêng của mình.

Những quy định của giới luật đạo Islam và kinh Coran cho rằng âm nhạc và lời ca tiếng hát sẽ làm mê hoặc tâm tính con người, dễ làm người ta sa ngã theo dục vọng, khơng cịn đủ trí sáng suốt để suy ngẫm lời kinh. Vì thế, họ ngăn cấm hát hị nhất là đề cập đến tình yêu nam nữ.

Thế nhưng, vẫn cĩ những cụ già vì lịng đam mê nghệ thuật, ít nhiều cịn lưu giữ những điệu dân ca cổ mang nội dung trữ tình hay đề cao tình mẹ con qua giọng ru ngọt ngào dù bằng tiếng Mã Lai hay tiếng Khmer.

Sự ngăn cấm của giáo luật Hồi giáo nên sinh hoạt văn nghệ dân gian trước đây khơng được phát triển nhưng bù lại, người Chăm An Giang đã xây dựng nên một hệ thống văn học với đủ các loại truyện kể. Qua những truyện kể ta cĩ thể nhận thấy cộng đồng Chăm Islam ở An Giang luơn đề cao tình nghĩa vợ chồng, tình anh em như truyện Đơrya cơ gái nết na, Amách và Sifoah, …

Đặc trưng trong hầu hết các câu truyện kể của người Chăm An Giang đều cĩ thấp thống hình bĩng của thần linh hiện ra để giải quyết những gây cấn mà khả năng con người khơng làm được.Ngồi ra, họ cũng cĩ truyện cười, truyện ngụ ngơn, hay truyện thần thoại kể về Mohamét, về các thần theo kinh Coran. Tên các nhân vật thường mượn theo tiếng Ả Rập cĩ sinh hoạt giống với thương nhân của các nước Cận Đơng, phải đi buơn xa nhà lâu ngày. Câu truyện thường mang dáng dấp những truyện trong Nghìn lẻ một đêm. Như vậy, trong vườn hoa văn học Việt Nam cĩ sựđĩng gĩp khơng nhỏ kho tàng văn học của người Chăm nĩi chung và cộng đồng Chăm Islam nĩi riêng.

Khơng giống như âm nhạc của người Chăm ở Trung Bộ, người Chăm ở Nam Bộ khơng cĩ múa, khơng sử dụng bất kỳ nhạc khí nào ngồi bộ gõ : trống và là trống Thuma.Tiếng trống biến ảo tài tình cĩ thể cất lên mọi tiết tấu âm nhạc, từ dân ca trầm lắng cho đến những điệu Rum ba, tăng gơ, ... Nĩi chung, âm điệu và tiết tấu nhạc của người Chăm An Giang là trầm lắng. Tiếng trống luơn được giữ gìn trong những buổi cầu nguyện hàng tuần, hay các buổi lễ lớn tại các thánh đường.

Sự tài hoa của người Chăm An Giang cịn thể hiện trong nghệ thuật kiến trúc độc đáo là các thánh đường. Những cơng trình nghệ thuật này hầu hết đều do người Chăm tự thiết kế, xây dựng hay trùng tu bảo quản.

Tĩm lại, người Chăm ở An Giang do sinh sống gần nguồn nước sơng Hậu, sơng Tiền cho nên thuận tiện cho việc sản xuất và giao thơng đi lại. Đây cũng là tuyến giao thơng huyết mạch của vùng Nam Bộ Việt Nam.

Với một địa điểm thuận lợi như vậy, ngành nghề sinh sống chủ yếu của người Chăm An Giang là sự kết hợp giữa các hoạt động kinh tế sản xuất nơng nghiệp, đánh bắt cá, buơn bán và thủ cơng nghiệp. Tuy nhiên, nơng nghiệp phát triển khơng đồng đều, do đa số người Chăm ở An Giang khơng cĩ nhiều ruộng đất. Trong thời gian qua, hoạt động đánh cá nước ngọt và nơng nghiệp được khuyến khích phát triển, gĩp phần cho sự nâng cao đời sống kinh tế, xã hội của cộng đồng Chăm An Giang.

Trong tiến trình phát triển xã hội, người Chăm đã tạo nên một nền văn hố rất rực rỡ, độc đáo trong lịch sử và cho đến ngày này. Trải qua sự thăng trầm của lịch sử, dù định cư ở nơi nào, cộng đồng người Chăm vẫn cịn lưu giữ khá đậm nét một số những đặc trưng truyền thống của dân tộc mình trong đĩ cĩ nghề dệt. Người Chăm ở An Giang trên cơ sở kế thừa kỹ thuật và kỹ năng truyền thống, trong quá trình giao thoa văn hố với các cư dân trong vùng, họ đã khơng ngừng sáng tạo, tạo ra bức

tranh độc đáo về kinh tế, xã hội, văn hố mang đặc trưng sắc thái của cộng đồng Chăm ở An Giang nĩi riêng và cộng đồng người Chăm ở Việt Nam nĩi chung.

Chương 3: CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI CHĂM Ở AN GIANG - NHỮNG ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ

3.1. Những khuynh hướng biến đổi trong đời sống kinh tế, xã hội, văn hố của cộng đồng người Chăm ở An Giang

Một phần của tài liệu Thực trạng đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa của cộng đồng người chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay (Trang 58 - 61)