Trong xã hội truyền thống của người Chăm An Giang, đứng đầu một Palây là Hakêm, thường là một vị bơ lão cĩ kiến thức đạo giáo rộng rãi, được dân trong thơn ấp kính mến.Vị này do tồn dân trong thơn cử sau một cuộc họp tự do trao đổi ý kiến, cùng dưới sự chứng kiến của các vị Hakêm ở các làng lân cận. Một vài năm trở lại đây cĩ đại diện của chính quyền địa phương chứng kiến và cĩ kèm biên bản xác nhận cuộc họp đề cử Hakêm lúc đĩ.
Hakêm khơng cĩ nhiệm kỳ hạn định, tiếp tục điều hành cho đến cuối đời nếu như khơng cĩ chuyện gì bất thường xảy ra. Tuy nhiên, vì một lý do nào đĩ Hakêm cĩ thể khơng tiếp tục làm nữa, thì cần phải được thơng báo trong một đại hội và các bơ lão sẽ thảo luận để đề cử một Hakêm mới.
Bên cạnh Hakêm trong thơn ấp cĩ một vị phụ tá là Na Ếp do Hakêm chỉđịnh, cùng với thoả hiệp của cư dân trong làng. Đây cũng là người cĩ giáo lý uyên thâm, để giúp Hakêm giải quyết các tranh
chấp cá nhân giữa những người trong thơn ấp, cũng như chăm sĩc và theo dõi mọi việc liên quan đến sự hành đạo của các cư dân trong thơn ấp đĩ.
Trong phạm vi một Puk, cĩ một Ahly cũng do dân trong Puk bầu và liên lạc mật thiết với Hakêm.Theo tục lệ, vị Ahly được người dân xem như là người đứng đầu xĩm, cộng sự với Hakêm hợp thành cơ quan quản trị thơn xã, trong nội bộ cũng như mối quan hệ của Palây này với Palây khác.
Các vị vừa nêu trên cĩ thể quyết định những biện pháp chế tài đối với những cá nhân cĩ tác phong trái ngược với tập tục Hồi giáo.Trong ngày thường, vị Ahly phải lo việc quản trị tiểu thánh đường gọi là Surao.
Phụ trách các buổi hành lễ tập thể tại các thánh đường là các vị Imâm. Riêng buổi Thánh lễ ngày thứ sáu thường bắt đầu bằng một cuộc giảng kinh chính thức do ơng Khotip phụ trách. Ngồi ra cịn cĩ Bilăl là vịđứng ngâm những câu bất di bất dịch kêu gọi các đạo hữu đi hành lễ.
Các chức vụ Imâm, Khotip và Bilăl thường được luân phiên giữa các vị cĩ khả năng và đầy đủ tư cách tương xứng với cơng việc. Nhưng thường những người nào làm luơn một cơng việc thì được gọi bằng chức vụ đĩ trong các cuộc đàm thoại, xưng hơ. Khi hành lễ các Imâm, Khotip, Bilăl phải mặc những chiếc áo dài chấm gĩt, đầu quấn khăn. Cịn ngày thường thì y phục khơng khác chi người thường. Như vậy, chúng ta cĩ thể nhận thấy, họ khơng tạo ra một sự cách biệt giữa tầng lớp bên trên với những đạo hữu khác.Chính vì thế mà họđược xã hội trọng dụng, nể vì.
Sự sạch sẽ trong và ngồi thánh đường, cũng nhưđảm bảo cơng việc thơng báo, liên lạc giữa các cư dân trong thơn xĩm, phải nĩi đến vai trị của ơng Seăk. Là người được tập thểđồng ý tuyển chọn và cho hưởng một số hoa lợi tại thánh đường, để hồn tồn chuyên trách cơng việc được giao. Đây là một chức vụ duy nhất được hưởng thù lao trong cộng đồng thơn xã.
Ngồi ra, cĩ các vị Hadji, đĩ là những người cĩ dịp đi hành hương tại thánh địa Hồi giáo Mecca, hầu hết họ là những người giàu cĩ mới cĩ thể thực hiện cuộc hành hương này. Sự kính nể đối với các vị này sẽ giảm dần theo thời gian nếu như những nguời đĩ chỉ là những người giàu cĩ nhưng khơng cĩ kiến thức đạo lý sâu rộng hoặc thiếu khả năng hướng dẫn những người chung quanh hành đạo.
Một vai trị khơng kém trong xã hội của cộng đồng người Chăm ở An Giang là các Tuơl. Là những giáo viên thường ngày chăm sĩc cho các trẻ em đọc thánh kinh mà mọi tín đồ Hồi giáo đều phải biết đọc qua. Bên cạnh đĩ, các Tuơl này cịn phụ trách phổ biến giáo lý cho các mơn đệ. Một vài Tuơl cĩ điều kiện vốn đã được học hỏi nhiều năm ở tại các trường Hồi giáo Mecca, …
Như vậy, trong xã hội truyền thống của người Chăm, đứng đầu một Palây và đồng thời là người đứng đầu của jamah là ơng Hakêm. Phụ giúp cho Hakêm cĩ các vị Ally là người đứng đầu mỗi xĩm (Puk). Trong những năm gần đây, khi Ban Quản Trị thánh đường được thành lập thì Hakêm cũng là người đứng đầu của Ban Quản Trị thánh đường. Uy tín của của Hakêm thể hiện qua sự tín nhiệm của người dân ở các Palây. Điều này, địi hỏi khả năng hiểu biết và thực hành giáo lý Hồi giáo, đạo đức cũng như sựđĩng gĩp của ơng ta vào đời sống cộng đồng của Palây.
Thành viên của Palây thuộc các nhĩm thân thuộc khác nhau quy tụ trên cơ sở mối quan hệ láng giềng và huyết thống, đồng thời là những tín hữu Hồi giáo.Trong Puk cũng bao gồm những mối quan hệ tương tự, nhưng ở đây quan hệ huyết thống cĩ một vai trị nhất định, ít nhiều chi phối các quan hệ khác.