Tr ường đã có kế hoạch quản lý việc xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình Quản lý hoạt động giảng dạy thông qua kết quảđào tạo được trường tổ chứ c khá t ố t

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 63 - 68)

- Tổ chức quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo được giáo viên và học sinh đánh giá tương đối khá cho việc trang bị phòng học.

Kết quả nghiên cứu còn chỉ ra được những mặt hạn chế trong công tác quản lý đào tạo như sau:

- Việc phát triển chương trình đào tạo hàng năm thông qua việc điều chỉnh chương trình

đào tạo, bổ sung – chương trình đào tạo... chưa được như mong đợi.

- Công tác quản lý hoạt động giảng dạy chưa được tiến hành một cách đồng bộ trong việc quản lý hoạt động thực tập, thực tế

- Phương tiện, trang thiết bị phục vụ đào tạo còn thiếu và chưa được đầu tư có trọng

điểm.

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên đây, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy hơn nữa những thành tích đã đạt được của nhà trường trong những năm qua, khắc phục, hạn chế tối đa những mặt còn thiếu sót yếu kém, đưa ra giải pháp quản lý hoạt động

đào tạo của trường trong những năm tới: - Phát triển chương trình đào tạo

- Quản lý chặt chẽ việc thực hiện chương trình - Tăng cường quản lý hoạt động dạy

- Tăng cường cơ sở vật chất

Các giải pháp đề xuất trên là kết quả của một quá trình nghiên cứu nghiêm túc và có sự

kết hợp giữa các phương pháp nghiên cứu mà tác giảđã nêu ra phần đầu. Kết quả khảo sát đã cho thấy được tính khách quan và tính khả thi của các giải pháp đề xuất, điều này cũng cho thấy rằng nội dung của luận văn đã đáp ứng được mục đích nghiên cứu và giải quyết được các nhiệm vụđặt ra của đề tài.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với Bộ VH,TT và DL; Bộ Giáo dục – Đào tạo

Hiện nay các trường TCCN đặt dưới sự quản lý của cả hai bộ: Bộ GD&ĐT và Bộ VH – TT & DL với những quyết định, qui định, chỉ thị, thông tư hướng dẫn thực hiện đôi lúc chưa

đồng bộ, chưa thống nhất và đôi khi chồng chéo nhau gây khó khăn cho các trường TCCN trong việc thực hiện mục tiêu nhiệm vụ của nhà trường (chậm ra các văn bản hướng dẫn, chương trình khung đối với một số ngành đào tạo chưa phù hợp, các chế độ chính sách cho GV chưa hợp lý, chưa quan tâm và đầu tư đúng mức cho các trường nghề, trường TCCN…).Vì vậy, hai Bộ cần có sự thống nhất cao và có sự hướng dẫn cụ thể, rõ ràng về các quyết định, qui định, chỉ thị, thông tư hướng dẫn thực hiện , quan tâm hơn nữa đối với các trường nghề, trường TCCN, tạo điều kiện thuận lợi cho các trường phát triển, nhất là trong giai đoạn hội nhập hiện nay (đầu tư về CSVC, tài chính,…)

2.2. Đối với Ủy ban Nhân dân Thành phố Cần Thơ

- Tăng cường nguồn kinh phí đầu tư giáo dục chuyên nghiệp

- Sớm ra quyết định cấp đất và cấp vốn xây dựng cơ bản cho trường đáp ứng theo đề án nâng cấp Trường TC. VHNT Cần Thơ lên Cao đẳng VHNT Cần Thơ.

- Có chế độ ưu đãi thu hút GV trong lĩnh vực nghệ thuật về công tác giảng dạy cho trường. Đồng thời cần có chếđộưu đãi tài năng nghệ thuật trẻ, có chếđộ chính sách đặc biệt trong việc xã hội hóa đào tạo, bồi dưỡng, ươm mầm cho tài năng nghệ thuật.

2.3. Đối với Sở VH, TT & DL Thành phố Cần Thơ

- Chấp thuận và tham mưu với UBND TP. Cần Thơ cho phép trường được tuyển mới HS có năng khiếu gởi đi đào tạo bậc đại học, đào tạo và đào tạo lại GV, cán bộ quản lý bậc

đại học, sau đại học tạo nguồn để bổ sung đội ngũ cho CBGV của nhà trường khi lên cao

đẳng.

- Khi tuyển chọn và sử dụng cán bộ cho ngành VHTT – DL cần sử dụng đúng đối tượng đào tạo theo từng chuyên ngành.

- Tham mưu với UBND TP. Cần Thơ về đề án đào tạo các ngành nghệ thuật truyền thống: Diễn viên sân khấu cải lương, các loại nhạc cụ dân tộc, về các chế độ chính sách thu hút và nâng cao chất lượng dạy học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Qui chế tuyển sinh Trung cấp Chuyên nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Qui chế tuyển sinh Cao đẳng, Đại học, Nhà xuất bản Giáo dục.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Kỷ yếu Hội thảo – Sinh viên với đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu doanh nghiệp.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1998), Những vấn đề về

chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa (Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo) Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 5. Bộ Y tế - Vụ Khoa học và Đào tạo (2004), Quản lý đào tạo trong Trường Trung học y tế.

6. Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (1975), Ba mươi năm nền giáo dục đại học và trung học chuyên nghiệp, NXB Đại học và Trung học Chuyên nghiệp.

7. Bộ GD&ĐT, Triển khai nhiệm vụ năm học khối TCCN năm 2010

8. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2000), “Quy chế HSSV trong các trường đào tạo” 9. Nguyễn Thị Bình (1981), Xây dựng khoa học và quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội. 10. Nguyễn Hữu Châu (1999), Định hướng chiến lược giáo dục đầu thế kỷ XX1, Viện khoa học giáo dục.

11. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học,

Nhà xuất bản Giáo dục.

12. Hoàng Chúng và Phạm Thanh Liêm (1982), Một số vấn đề quản lý giáo dục tập 1, Tủ

sách Trường Cán bộ quản lý và nghiệp vụ Tp.HCM.

13. Chủ tịch nước (2005), Luật giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phùng Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý,

NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006.

16. Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển giáo dục và đào tạo trên thế giới, Nhà xuất bản Giáo dục.

17. Nhà xuất bản Giáo dục, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010.

18. Kỷ yếu hội thảo về định hướng và phát triển các Trường Văn hóa Nghệ thuật Hà Nội, Thừa Thiên Huế, Thành phố Hồ Chí Minh - tháng 5/2002.

19. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội.

20. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nhà xuất bản Chính trị

Quốc gia Hà Nội.

21. Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm.

22. Trần Thị Hương (2007), Bài giảng “ Xu thế phát triển giáo dục”- Trường đại học Sư

phạm thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh.

23. Học viện Quản lý giáo dục (2007), Tập bài giảng Giáo dục học đại học, dành cho các lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý đào tạo và giảng viên các trường đại học, cao đẳng, Hà Nội.

24. Học viện quản lý giáo dục (2008), Giải pháp bồi dưỡng cán bộ quản lý các trường đại học, cao đẳng, và trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội.

25. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa học giáo dục Hà Nội. 26. Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục.

27. Châu Kim Lang (1999), Tổ chức quản lý quá trình đào tạo, Đại học Quốc gia Thành phố

Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật.

28. Nguyễn Văn Lê (1982), Khoa học quản lý nhà trường, NXB Tp. HCM.

29. Nguyễn Văn Lê (1997), Quản lý trường học, Nhà xuất bản Giáo dục.

30. Hồ Văn Liên (2008), Bài giảng Khoa học Quản lý giáo dục, Khoa Tâm lý – Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

31. Lê Đức Ngọc (2005), Bài giảng chuyên đề xây dựng kế hoạch và tổ chức đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng, Trường Cán bộ quản lý giáo và đào tạo.

32. Hà Thế Ngữ (1989), Dự báo giáo dục; Vấn đề xu hướng, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

33. Hoàng Phê, Từđiển Tiếng Việt, Trung tâm từđiển ngôn ngữ Hà Nội.

34. Nguyễn Vạn Phú (người dịch), Tổng quan về hệ thống giáo dục đại học và cao đẳng của Mỹ, NXB Thanh Niên.

35. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Nxb Trường Cán bộ Quản lý giáo dục Trung ương I.

36. Ngô Đình Qua (2006), Tài liệu nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ

Chí Minh.

37. Quyết định của Bộ trưởng Bộ GD & ĐT ngày 21.10.2002, ban hành “Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của HSSV các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp”.

38. Quyết định Số 57/2004/QĐ-UBND Thành phố Cần Thơ “Về việc giao nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Thành phố Cần Thơ”.

39. Quyết định Số 40/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 01 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ

Giáo dục về ban hành “Quy chếĐào tạo Trung cấp Chuyên nghiệp hệ Chính quy”.

40. Dương Thiệu Tống, Thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Khoa học xã hội.

41. Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa – Viện nghiên cứu và phổ biến kiến thức bách khoa (2001), Từđiển Giáo dục học.

42. Vĩnh Trà, Nhiều bất cập trong công tác đào tạo, Báo Cần Thơ số 298, ra ngày 30.10.2005.

43. Ủy ban nhân dân Thành phố Cần Thơ – Quyết định số 2828/QĐ-UBND ngày 05 tháng 8 năm 2008 về việc thành lập Trường trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Cần Thơ trực thuộc Sở

Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

44. Viện chiến lược Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý giáo dục.

45. Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

46. Phạm Viết Vượng (chủ biên), Ngô Thành Can, Trần Quang Cấn, Đỗ Ngọc Đạt, Đặng Thị

Thanh Huyền, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Đức Thìn (2005), Quản lý hành chánh nhà nước và quản lý ngành giáo dục đào tạo, NXB Đại học Sư phạm.

47. V.A. Xukhomlinxki (1984), “Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng trường phổ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)