Tạo động lực trong lao động

Một phần của tài liệu ngân hàng thương mại (Trang 53 - 57)

IV. NỘI DUNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 1.Lập kế hoạch nguồn nhõn lực

4. Tạo động lực trong lao động

4.1. Khỏi niệm

Tạo động lực trong lao động là tạo ra cỏc kớch thớch trong lao động để nõng cao năng suất lao động của cỏc nhõn viờn trong ngõn hàng.

4.2. Cỏc học thuyết tạo động lực trong lao động

a. Học thuyết tạo động lực theo nấc thàng nhu cầu (Abraham Maslow)

Theo Maslow toàn bộ nhu cầu con người chỉ cú 5 nhu cầu trờn và cỏc nhu cầu này cú sự phõn cấp (thỏa món nhu cầu này mới phỏt sinh nhu cầu khỏc ở cấp cao hơn).

Tuy nhiờn trờn thực tế là những người khỏc nhau lại cú những nhu cầu khỏc nhau khụng phải cứ thỏa món nhu cầu cấp thấp mới phỏt sinh nhu cầu cấp cao

Ưu điểm

Đó đơn giản húa cỏc nhu cầu vốn rất phức tạp của con người một cỏch trực quan, sinh động và dễ hiểu.

Nhược điểm

Nhu cầu an toàn Nhu cầu quan hệ Nhu cầu được tụn trọng Nhu cầu tự khẳng định 2 3 4 5 1

Việc phõn cấp cỏc nhu càu khụng đỳng với mọi người lao động nờn nú khụng mang tớnh đại diện. Do đú cỏc nhà quản trị khụng thể chỉ sử dụng lý thuyết này đẻ quản lý nguồn nhõn lực.

b. Học thuyết hai nhõn tố (Federic Hezberg)

Đõy là học thuyết được phỏt triển từ học thuyết của Maslow, Hezberg khụng chia cỏc nhu cầu cụ thể như Maslow và cũng khụng phõn cấp nhu cầu mà ụng chia nhu cầu con người thành

Nhúm nhõn tố duy trỡ gồm

3 nhu cầu cấp thấp nhất của Maslow

 Điều kiện làm việc

 Cỏc chớnh sỏch cơ bản của tổ chức Nhúm nhõn tố tạo động lực gồm 3 yếu tố

 Tớnh chất cụng việc

 Khả năng thăng tiến

 Khụng khớ làm việc của tổ chức

Chia như vậy theo Hezberg cho rằng nhu cầu của con người là rất phức tạp. Chỉ tạo động lực được khi trước đú con người phải được đảm bảo cỏc nhõn tố duy trỡ. Đú chớnh là điều kiện cần thiết để cỏ nhõn đú tham gia lao động.

Đối với nhúm nhõn tố tạo động lực: Nếu giao cụng việc đơn điệu, nhàm chỏn, khụng giỳp người lao động thể hiện khả năng của mỡnh thỡ sẽ khụng tạo động lực trong lao động. Tương tự khi phõn tớch khả năng thăng tiến, khụng khớ làm việc…. Như vậy khi đỏp ứng được nhúm nhõn tố duy trỡ sẽ tỏc động vào.

Giống Maslow cú sự phõn cấp nhưng khụng phõn cấp theo những nhu cầu cụ thể mà theo nhúm nhu cầu. Và khi cỏc nhu cầu cấp thấp được thỏa món thỡ tỏc động vào cỏc nhu cầu cấp cao để tạo động lực trong lao động.

Ưu điểm

Trực quan thấy lý thuyết của Hezberg đỳng và nú khắc phục được nhược điểm của lý thuyết Maslow.

Nhúm nhõn tố mà Hezberg cho là nhúm nhõn tố duy trỡ thực chất đó là nhúm nhõn tố tạo động lực vỡ nếu đỏp ứng được tốt cỏc nhu cầu trong nhúm nhõn tố duy trỡ thỡ sẽ thỏa món người lao động, ngược lại sẽ tạo ra sự bất món đối với người lao động.

c. Học thuyết tạo động lực theo hy vọng (Victor Vroom)

Vroon khụng quan tõm đến nhu cầu của con người là gỡ mà quan tõm tới làm thế nào để người lao động làm việc tốt. Theo Vroon

Động lực = Sự đam mờ x Niềm hi vọng

Để tạo động lực cho người lao động thỡ phải cho người lao động làm việc trong lĩnh vực đam mờ của mỡnh và cung cấp cho cỏc điều kiện để thực hiện niềm đam mờ ấy. Theo học thuyếtnày, để ứng dụng được thỡ cỏc nhà quản trị phải nghiờn cứu năng lực, sở thớch, nguyện vọng của mỗi cỏ nhõn để bố trớ họ vào cỏc cụng việc phự hợp. sau đú phải tạo điều kiện thuận lợi để họ phỏt huy tốt năng lực của mỡnh.

Mặc dự học thuyết này rất đỳng nhưng việc ứng dụng nú trong quản trị nguồn nhõn lực là rất khú.

d. Mụ hỡnh Porter_Lawler.

Theo P_L, động lực được xỏc định

Động lực = Phần thưởng người lao động mong muốn nhận được x

Xỏc suất để đạt được phần thưởng đú

Mỗi cỏ nhõn người lao động khi tham gia lao động cho một tổ chức bao giờ cũng mong muốn thỏa món quyền lợi cho cỏ nhõn mỡnh nờn ụng khỏi quỏt đú chỉ là phần thưởng người lao động mong muốn nhận được. Đồng thời phải tạo điều kiện để người lao động đạt được, đú chớnh là xỏc suất để đạt được phần thưởng đú. Xỏc suất này nằm ở nhiờu khớa cạnh:

Điều kiện lao động Khụng khớ làm việc

Việc phõn quyền rộng rói cho người lao động để giỳp họ hoàn thành cụng việc được giao.

Mụ hỡnh này ưu việt hơn 3 mụ hỡnh trước. Việc lượng húa yếu tố động lực là phần thưởng xem ra cú phần dễ thực hiện hơn.

4.3. Cỏc biện phỏp động lực trong lao động

Cú hai biện phỏp tạo động lực của người lao động

a. Kớch thớch về vật chất

Tiền lương Tiền thưởng

Khi sử dụng cỏc kớch thớch về vật chất nhà quản trị phải lưu ý những vấn đề như sau Phải tạo ra sự cụng bằng giữa mọi cỏ nhõn người lao động khi sử dụng yếu tố vật chất để kớch thớch người lao động.

Quy mụ của tiển thưởng phải tương xứng với mặt bằng thu nhập của cỏ nhõn người lao động và của xó hội

Việc tăng thưởng cao cho người lao động phải cú hỡnh thức phự hợp để tạo ra sự tụn trọng cho người lao đụng, cú vậy mới tạo ra được hiệu ứng kớch thớch người lao động.

b. Kớch thớch về mặt tinh thần

Tạo khả năng thăng tiến cho người lao động

Xõy dựng bầu khụng khi làm việc thõn thiện, cởi mở. Làm cho người lao động cảm thấy khụng cú khoảng cỏch với người quản trị.

Xõy dựng cỏc danh hiệu thi đua để trao tặng cho người lao động.

Tụn trọng để kớch thớch sự đúng gúp của mọi cỏ nhõn vào sự phỏt triển chỳng của tổ chức. Để làm được điều này nhà quản trị phải hiểu được quyển lợi của tập thế xuất phỏt từ quyền lợi của mỗi cỏ nhõn, sự phỏt triển của tập thể trước hết nằm ở sự phỏt triển mỗi cỏ nhõn.

CHƯƠNG IV:

Một phần của tài liệu ngân hàng thương mại (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w