Nguồn viện phí, BHYT và thu khác

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt trung ương (Trang 47 - 50)

Ngồi nguồn NSNN cấp hàng năm, Bệnh viện Bạch Mai cịn được bổ

sung một khoản kinh phí hoạt động khá lớn từ nguồn thu viện phí, BHYT và thu khác (thu từ sản xuất và cung cấp dịch vụ …). Theo quy định hiện hành của Nhà nước, nguồn thu viện phí và BHYT tại các bệnh viện cơng được phân bố và sử

dụng như sau:

• 85% sử dụng cho cơ sở khám, chữa bệnh, để bổ xung kinh phí mua thuốc, dịch truyền máu, hĩa chất, phim X quang, vật tư, dụng cụ y tế kể cả quần áo chăn màn, giường chiếu và vật tư mau hỏng rẻ tiền phục vụ cho người bệnh kịp thời.

• 15% khen thưởng cho cán bộ nhân viên cĩ tinh thần trách nhiệm cao trong việc phục vụ khám chữa bệnh.

• Riêng với nguồn thu khác, theo quy định hiện nay Bệnh viện được phép bổ xung tồn bộ vào nguồn kinh phí hoạt động mà chưa phải đĩng thuế

hay một khoản phí nào khác.

Với Bệnh viện Mắt trung ương, sau khi nộp Bộ Y tế một phần tổng thu viện phí và BHYT, kinh phí cịn lại được sử dụng cho các khoản chi thường xuyên tại bệnh viện, bao gồm các nhĩm được thể hiện dưới bảng sau:

48

Bảng 6: Nội dung và tỷ trọng các khoản chi từ nguồn Viện phí, BHYT và các nguồn thu khác trong 3 năm từ 2007 đến 2009

Đơn vị: Triệu đồng STT Ni dung 2007 2008 2009 Tng sT trng (%) Tng sT trng (%) Tng sT trng (%)

1 Chi cho con người 8.367 28,2 15.506 42,1 27.820 33 2 Chi quản lý hành

chính 5.365 18,1 8.376 22,7 3.366 4 2 Chi cho nghiệp vụ

chuyên mơn 15.869 53,5 12.889 35,1 18.776 22,3 4 Chi mua sắm tài sản

cốđịnh 56 0,2 36 0,1

2 Chi đầu tư phát triển 34.360 40,7

Tng 29.657 100 36.807 100 84.322 100

(Nguồn: Trích báo cáo chi tiết các khoản chi của Bệnh viện Mắt trung ương trong 3 năm từ 2007 đến 2009)

Khoản thu từ nguồn viện phí, BHYT, sản xuất và cung cấp dịch vụ, nhà thuốc bệnh viện … được sử dụng vào các khoản chi: chi cho con người, chi quản lý hành chính, chi cho nghiệp vụ chuyên mơn, chi mua sắm tài sản cốđịnh và chi đầu tư phát triển. Qua biểu 6 cĩ một vấn đề mà chúng ta dễ dàng nhận ra

đĩ là tổng chi cĩ chiều hướng tăng cao, nếu như năm 2007 tổng chi của các khoản trên là 29.657trđ thì năm 2008 là 36.807trđ và đến năm 2009 tăng đột biến lên 84.322trđ, hơn gấp đơi năm 2008, gần gấp 3 so với năm 2007. Lần lượt ta sẽ xem xét tỷ trọng của từng khoản chi.

Đầu tiên là khoản chi cho con người, tức là khoản chi trả tiền cơng, phụ

cấp cho cán bộ, cơng nhân viên … . Qua 3 năm ta thấy khoản chi này cĩ xu hướng tăng, năm sau cao gần gấp đơi năm trước, cụ thể năm 2007 8.367trđ, năm 2008 15.506trđ và đến năm 2009 tăng lên 27.820trđ. Tuy nhiên khi nhìn vào tỷ

trọng của nhĩm chi này trong từng năm lại thấy cĩ sự khơng đồng đều giữa 3 năm. Năm 2007 tỷ trọng của nĩ là 28,2%, sang năm 2008 tăng đột biến lên

49

42,1% nhưng đến năm 2009 tỷ trọng của nĩ trong tổng chi lại chiếm 33%. Cĩ

điều này là do tổng nguồn chi của các năm khác nhau.

Tiếp đến là khoản chi cho quản lý hành chính. Cũng giống như khoản chi trước, giữa 3 năm cĩ sự khác biệt nhưng khơng theo chiều hướng tăng mà cĩ xu hướng giảm. Năm 2007 khoản chi này là 5.365trđ (chiếm 18,1% tỷ trọng chi của năm), năm 2008 tăng lên 8.376trđ (chiếm 22,7% tỷ trọng chi của năm) nhưng sang năm 2009 khoản chi này giảm xuống cịn 3.366trđ (chiếm 4% tỷ trọng chi của năm) như vậy là giảm xuống cịn chưa đầy một nửa của năm 2008.

Khoản chi thứ 3 là chi cho nghiệp vụ chuyên mơn. Cũng giống như hai khoản chi trên, khoản chi này cũng khơng đồng đều giữa 3 năm và trong mỗi năm thì chiếm tỷ trọng khác nhau trong tổng chi. Cụ thể năm 2007 khoản chi này là 15.869trđ chiếm tới 53,5% tỷ trọng chi của năm, năm 2008 12.889 (giảm so với năm 2007) chiếm 35,1% tỷ trọng chi của năm. Sang đến năm 2009 khoản chi này là 18.776trđ nhiều hơn so với năm 2007 và 2008 song về tỷ trọng lại ít hơn so với hai năm này (22,3%) vì năm 2009 tổng chi cao hơn rất nhiều lần so với năm 2007 và 2008.

Khoản chi chiếm tỷ trọng nhỏ nhất là chi mua sắm tài sản cố định, chỉ cĩ trong 2 năm 2007 và 2008, năm 2007 chiếm tỷ trọng 0,2% (56trđ), năm 2008 0,1% (36trđ). Mặc dù đây là nhĩm chi quyết định sự phát triển của bệnh viện nhưng bệnh viện lại trích ra một tỷ lệ rất nhỏ thậm chí là bằng khơng trong nguồn kinh phí đang cĩ xu hướng chiếm ưu thế này để mua mới, nâng cấp TSCĐ. Tình trạng này khơng chỉ riêng ở Bệnh viện Mắt trung ương mà là đặc

điểm chung của các bệnh viện ở Việt Nam. Do Nhà nước quản lý mang tính thu nộp nên hầu như các bệnh viện khơng tự tích luỹ, đầu tư, thu bao nhiêu chi dùng hết bấy nhiêu. Đầu tư phát triển bệnh viện hồn tồn dựa vào Nhà nước, phụ

thuộc vào kinh phí Nhà nước cấp. Chính cơ chế quản lý này khơng tạo điều kiện cũng như khuyến khích các bệnh viện chủ động đầu tư, tự phát triển mà chỉ

50

viện cơng nước ta chậm phát triển, sử dụng kinh phí khơng hiệu quả cũng như

những tiêu cực trong việc phân phối nguồn kinh phí của Nhà nước

Một khoản chi nữa được đề cập ở đây là chi đầu tư phát triển, khoản chi này được lập vào năm 2009 và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng các khoản chi là 40,7% (34.360trđ).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt trung ương (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)