Đặc điểm quản lý tài chính bệnh viện

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt trung ương (Trang 35 - 36)

Quản lý tài chính bệnh viện là chìa khĩa quyết định sự thành cơng hay thất bại của quản lý bệnh viện, sự tụt hậu hay phát triển bệnh viện. Hoạt động tài chính của các bệnh viện cơng Việt Nam nĩi chung và Bệnh viện Mắt trung ương nĩi riêng hiện nay cĩ chung năm đặc điểm sau:

- Tài chính bán bao cấp. - Tài chính bán chỉ huy.

- Tài chính tập trung điều hành. - Tài chính khơng tích lũy.

- Tài chính khơng cĩ chỉ số lượng giá hiệu quả.

Tài chính bán bao cp: vừa bao cấp vừa thu một phần viện phí. Cĩ những bệnh bao cấp 100%, cĩ bệnh bao cấp khơng đáng kể. Bệnh viện

36

phải thực thi cơng bằng y tế nghĩa là chất lượng điều trị của hai nhĩm

được và khơng được bao cấp phải như nhau.

Tài chính bán ch huy: đại đa số các mục sử dụng kinh phí cũng như các mục thu đều phải vào “khung quy định”. Tuy nhiên vẫn cĩ một số dịch vụ

thu theo quy định riêng của mỗi bệnh viện được xây dựng căn cứ vào biểu giá.

Tài chính tp trung điu hành: phần lớn tập trung chi vào điều hành như

lương, điều trị, sửa chữa và chi phí quản lý khác. Tỉ lệđầu tư xây dựng cơ

bản và mua sắm trang thiết bịđểđổi mới bệnh viện thấp.

Tài chính khơng tích lũy: đây là đặc điểm cần lưu ý nhất. Với cơ chế

quản lý tài chính bệnh viện như hiện nay các bệnh viện cơng ít cĩ cơ may phát triển do khơng cĩ quỹ dự phịng, tích lũy. Tuy nhiên với cơ chế quản lý tài chính khốn chi, bệnh viện cĩ nhiều khả năng phát triển hơn do chủ động về tài chính

Tài chính khơng cĩ ch s lượng giá hiu qu: Nhà nước quản lý nguồn thu và nhất là quản lý chặt các quy trình sử dụng kinh phí nhưng hồn tồn khơng đề ra các chỉ số lượng giá đầu ra hay hiệu quả sử dụng. Vì vậy

đặt quản lý tài chính bệnh viện vừa “dễ” lại vừa “khĩ” tùy vào cách nhìn của mỗi nhà quản lý bệnh viện.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt trung ương (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)