Thực trạng sử dụng các nguồn tài chính của Bệnh viện Mắt trung

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt trung ương (Trang 45 - 47)

ương

2.2.3.1. Nguồn NSNN cấp

Nội dung sử dụng nguồn tài chính do NSNN cấp cho Bệnh viện hàng năm chủ yếu tập trung cho các khoản chi thường xuyên, trực tiếp gắn với cơng tác khám chữa bệnh theo quy chế chuyên mơn hiện hành. Các khoản chi thường xuyên trong ngân sách hàng năm được phân bổ chỉ tiêu theo cơ cấu, nội dung chi như sau:

Bảng 5: Nội dung và tỷ trọng các khoản chi từ nguồn NSNN

(Đơn vị: triệu đồng) STT Nội dung 2007 2008 2009 Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) 1 Hoạt động chung của bệnh viện 8.971 86,42 9.911 84,6 8.903 82,07 2 Cơng tác đào tạo cán bộ: + Đào tạo lại và bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, cơng nhân viên 482 4,12 274,5 2,34 24 0,22 + Đào tạo khác trong nước 33,7 0,32 22,5 0,2 18 0,17 3 Hoạt động KCB cho trẻ em dưới 6 tuổi 94,3 0,91 58 0,5 48 0,44 4 Hoạt động khoa học và cơng nghệ 800 8,23 1.380 11,9 1.790 16,5 5 Hoạt động bảo vệ mơi trường 70 0,46 65 0,6 10.381 100 11.716 100 10.848 100

(Nguồn: trích báo cáo tổng hợp quyết tốn chi của Bệnh viện Mắt trung ương trong 3 năm từ 2007 đến 2009)

46

Chiếm tỷ trọng chi lớn nhất trong các khoản chi từ NSNN là khoản chi cho hoạt động chung cho bệnh viện tức là dùng để chi trả lương cho cán bộ, nhân viên bệnh viên, chi cho quản lý hành chính, đầu tư trang thiết bị máy mĩc phục vụ chữa bệnh … năm 2007 chiếm 86,42% (8.971trđ), năm 2008 chiếm 84,6% (9.911trđ) và năm 2009 chiếm 82,07% (8.903trđ). Như vậy là giữa 3 năm tỷ lệ nhĩm chi này cĩ chiều hướng giảm nhẹ. Về cơ bản đây là khoản chi cố định của bệnh viện và cũng là khoản chi cố định mà NSNN hàng năm đều cấp, tuy nhiên ĩ điều này là do trong từng năm cĩ sự khác nhau về nhân sự, về nhu cầu sửa chữa, mua sắm trang thiết bị … đồng thời do cân đối từ những nguồn chi khác nên sự tăng giảm khơng đều giữa các năm cũng là điều dễ hiểu.

Khoản chi chiếm tỷ trọng cao thứ 2 là chi cho hoạt động khoa học và cơng nghệ. Trong bảng 4 ta cĩ thể nhận ra tỷ trọng của nguồn thu này trong 3 năm cũng cĩ chiều hương tăng nhẹ, năm 2007 là 8,23% (800trđ), năm 2008 là 11,9% (1.380trđ). Cĩ xu hướng tăng là do phát triển khoa học cơng nghệ là xu hướng tất yếu, bản thân y học là lĩnh vực phải luơn luơn đi đầu về phát triển khoa học cơng nghệ, cùng nằm trong xu hướng ấy, Bệnh viện Mắt trung ương đã từng bước đầu tư thêm cho lĩnh vực này, cĩ như thế mới tăng tỷ lệ chữa khỏi bệnh

đồng thời tăng nguồn thu cho bệnh viện.

Chiếm tỷ trọng thứ 3 là khoản chi cho cơng tác đào tạo cán bộ. Đây là cơng tác khơng thể thiếu trong hoạt động của mỗi bệnh viện, tuy nhiên trong tương lai cơng tác này cần được chú ý và đầu tư nhiều hơn nữa. Xem bảng trên, ta thấy trong 3 năm tỷ lệ chi cho cơng tác này cĩ xu hướng giảm, cao nhất là năm 2007 chiếm 4,44% (515,7trđ), năm 2008 giảm xuống cịn 2,54% (297trđ)

đến năm 2009 cịn 0,39% (66trđ)

Luơn chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong các khoản chi từ NSNN là khoản chi cho cơng tác khám chữa bệnh cho trẻ em dưới 6 tuổi và hoạt động bảo vệ mơi trường, trong đĩ hoạt động bảo vệ mơi trường mới chỉ được chi trong năm 2008 và 2009 nhưng cũng chỉ chiếm tỷ trọng là 0,46% năm 2008 và 0,6% năm 2009.

47

Từ những phân tích ở trên chúng ta cĩ thể nhận thấy cơ cấu các nguồn chi sử dụng từ NSNN của Bệnh viện Mắt trung ương là khá hợp lý, hợp với xu hướng phát triển của xã hội. Nhưng bên cạnh đĩ những khoản chi cho bảo vệ

mơi trường và khám chữa bệnh cho trẻ em dưới 6 tuổi cần được quan tâm và gianh nhiều chi phí hơn nữa trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt trung ương (Trang 45 - 47)