Nguồn từ viện phí, BHYT, sản xuất và cung ứng dịch vụ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt trung ương (Trang 40 - 45)

Hình thức thu phí dịch vụ bắt đầu áp dụng ở các bệnh viện cơng nước ta từ năm 1989. Thiếu đầu tư NSNN cho bệnh viện trong giai đoạn lạm phát cuối

41

thập kỷ 80 đã khiến các dịch vụ y tế cơng khơng thể đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân đã buộc Nhà nước phải áp dụng cơ chế thu phí tại các cơ sở y tế cơng. Một hệ thống các chính sách đã được xây dựng để xã hội hĩa, đa dạng hĩa các dịch vụ y tế và phân cấp trách nhiệm. Chính sách thu hồi chi phí được thơng qua như một sự lựa chọn nhằm huy động mọi nguồn lực cho chăm sĩc sức khỏe dưới hình thức thu một phần viện phí và bảo hiểm y tế.

Nguồn thu từ viện phí và bảo hiểm y tế đã tăng nhanh qua các năm và hiện nay đang đĩng phần quan trọng trong tổng số các nguồn thu của bệnh viện nĩi chung và bệnh viện Mắt trung ương nĩi riêng. Cụ thể về những nguồn thu viện phí, BHYT, sản xuất và cung ứng dịch vụ … được thể hiện cụ thể tại bảng 3, biểu đồ 3 và 4 dưới đây.

Bảng 3: Các nguồn thu của bệnh viện Mắt trung ương

(Đơn v: triu đồng; %) STT Nội dung 2007 2008 2009 Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng Tổng số Tỷ trọng 1 I. Viện phí và BHYT 27.349 90 28.494 77,02 36.892 43,76 2 II. Hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ: 772 2,54 615 1,66 699 0.83 + Mắt giả 276 0,91 337 0,91 387 0,46 + Kiốt 279 0,92 39 0,11 + Thuốc 178 0,58 186 0,5 305 0,36 + Khác 39 0,13 53 0,14 7 0,01 3

III. Thu sự nghiệp khác: 2.308 7,46 7.887 21,32 46.716 55.41 + Khoa G 2.308 7,46 7.289 19,7 44.531 52,82

+ Nhà thuốc bệnh viện 1.490 1,77

+ Hỗ trợ dự án 527 80 0,09

+ Thu khác 598 1,62 615 0,73

Tổng 30.429 100 36.996 84.307

(Nguồn: trích báo cáo tổng hợp quyết tốn thu của đơn vi trong 3 năm từ 2007

42

trong 3 năm từ 2007 đến 2009

Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện tỷ trọng của các nguồn thu của Bệnh viện Mắt trung ương trong 3 năm từ 2007 đến 2009

43

hoạt động của Bệnh viện mắt trung ương, cao nhất là năm 2007 chiếm 90% (27.349trđ). So sánh nguồn thu từ viện phí giữa 3 năm ta thấy cĩ tăng nhưng khơng đáng kể, năm 2007 là 27.349trđ, năm 2008 là 28.494trđ và đến năm 2009 là 36.892trđ (tăng hơn so với năm 2007 là 9.543trđ). Tiếp theo là nguồn thu từ

sản xuất và cung ứng dịch vụ như mắt giả, kiốt, thuốc … của Bệnh viện Mắt trung ương, nguồn thu này chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong các nguồn thu và cĩ xu hướng giảm nhẹ vào năm 2009, điều này ta cĩ thể thấy rõ trong biểu đồ 3. Chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 và cĩ xu hướng ngày càng tăng là nguồn thu từ sự

nghiệp khác từ khoa G, nhà thuốc bệnh viện …. Năm 2007 nguồn thu của hoạt

động này là 2.308trđ, nhưng sang đến năm 2009 tăng vọt lên 46.716trđ. Trong nguồn thu này chúng ta đặc biệt chú ý đến nguồn thu từ Khoa G của bệnh viện,

đây là khoa khám chữa bệnh chất lượng cao, phục vụ theo yêu cầu của bệnh nhân và người nhà bệnh nhân. Năm 2007 nguồn thu của khoa này là 2.308trđ, năm 2008 là 7.887 nhưng đến năm 2009 tăng đột biến lên 44.531trđ. Cĩ được

điều này là Bệnh viện đã đánh đúng nhu cầu và tâm lý khám chữa bệnh của những đối tượng cĩ thu nhập và nhu cầu cao trong xã hội, làm được điều này vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của bệnh viện đồng thời nhằm tăng nguồn thu cho bệnh viện để ngày càng nâng cao chất lượng cuộc sống cho đội ngũ cán bộ, nhân viên của bệnh viện và cơng tác đầu tư nâng cao các trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh.

Qua biểu đồ 4 cho ta thấy được tỷ trọng của các nguồn thu trong từng năm cĩ sự thay đổi. Nếu như năm 2007 và 2008 tỷ trọng của nguồn thu từ viện phí và BHYT chiếm tỷ trọng lớn, 90% năm 2007 và 77,2% năm 2008 thì năm 2009 giảm xuống cịn 43,76%. Tỷ lệ thuận với điều này là nguồn thu từ sự

nghiệp khác như từ Khoa G, nhà thuốc bệnh viện cĩ xu hướng tăng mạnh, đạt tỷ

trọng cao nhất là năm 2009 chiếm 55,41% tổng nguồn thu của cả bệnh viện trong khi năm 2008 là 21,32% và năm 2007 là 7,46.

Qua những bảng biểu và sự phân tích ở trên ta cĩ thể thấy nguồn thu của Bệnh viện Mắt Trung ương ngày càng tăng cao và cơ cấu của từng nguồn thu

44

ngày càng hợp lý và theo xu hướng phát triển của xã hội hiện đại. Việc đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu khám chữa bệnh của người dân vừa là động lực giúp bệnh viện ngày càng phát triển về chất lượng trang thiết bị y tế, nâng cao đời sống và tay nghề của cán bộ nhân viên, đồng thời gĩp phần vào việc nâng cao chất lượng sống cho tồn xã hội.

Để thấy được nguồn thực thu của Bệnh viện Mắt trung ương thơng qua các nguồn từ viện phí, BHYT, hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ, hoạt động của khoa G … ta sẽ xem xét tỷ lệ các nguồn thu của bệnh viện Mắt trung ương giữa dự tốn và quyết tốn qua các năm từ 2007 đến 2009, được thể hiện ở bảng dưới đây.

Bảng 4: Tỷ lệ các nguồn thu của bệnh viện Mắt trung ương giữa dự tốn và quyết tốn qua các năm từ 2007 đến 2009

Đơn v: Triu đồng; % STT Tiêu chí 2007 2008 2009 Dtốn Quyết tốn T l(%) Dtốn Quyết tốn T l(%) Dtốn Quyết tốn T l(%) Tng thu 31.500 30.429 96,6 33.850 36.996 109,3 33.850 84.307 249,06 1 Viện phí và BHXH 31.500 27.349 86,82 33.850 28.494 84,2 33.000 36.892 111,8 2 Thu sự nghiệp khác 0 3.080 0 8.502 850 46.716 549,6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Trích báo cáo tổng hợp quyết tốn thu của đơn vi trong 3 năm từ 2007

đến 2009)

Từ những nội dung thể hiện ở bảng 4, ta cĩ thể thấy trừ năm 2007 thì quyết tốn cuối năm của năm 2008 và 2009 quyết tốn cao hơn dự tốn, đặc biệt là năm 2009 tăng thêm 149,06%. Năm 2007 quyết tốn ít hơn do với dự tốn là 3,4% (chỉ đạt 96,6%), năm 2008 tăng nhưng khơng đáng kể 9,3% (chỉ đạt 109,3%). Qua bảng này, vấn đềđặt ra cho bệnh viện hiện nay là cần phải làm dự

tốn sát hơn so với tình hình hoạt động của bệnh viện, từ đĩ sẽ gĩp phần phân bổ thu chi và đưa ra các mục tiêu hoạt động ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.

45

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Bệnh viện Mắt trung ương (Trang 40 - 45)