Đối với Uỷ ban nhân dân các cấp

Một phần của tài liệu 323 Giải pháp đổi mới hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam (Trang 83 - 90)

- Thờng xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Chi nhánh NHCSXH trên địa bàn.

- Chỉ đạo các Sở, Ban, Ngành, UBND các huyện, thị phối hợp với các tổ chức hội đoàn thể tổ chức lồng ghép các chơng trình, chuyển giao công nghệ, khuyến nông, khuyên lâm, khuyến ng, hớng dẫn thị trờng với việc sử dụng vốn tín dụng, hớng dẫn cách làm ăn để ngời vay sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả.

- Tiếp tục dành một phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi trong kế hoạch ngân sách hàng năm để tăng nguồn vốn tín dụng cho vay hộ nghèo và các đối t- ợng chính sách khác trên địa bàn.

- Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 09/2004/CT-TTg của Thủ tớng Chính phủ nhằm tăng cờng năng lực hoạt động cho các đơn vị NHCSXH trên địa bàn.

- Tăng cờng công tác kiểm tra và giám sát, uốn nắn kịp thời những việc làm lệch lạc, sai chính sách, chế độ. đồng thời có kế hoạch củng cố, nâng cao chất lợng hoạt động của Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp.

Kết luận chơng 3

Trên cơ sở chủ trơng, quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta đối với hoạt động của NHCSXH, quan điểm về tín dụng đối với hộ nghèo trong thời gian tới và từ mục tiêu hoạt động của NHCSXH tỉnh Quảng Nam giai đoạn 5 năm (2006-2010), tác giả đã đa ra những giải pháp nhằm đổi mới hoạt động của NHCSXH Quảng Nam. Đồng thời tác giả cũng đa ra một số kiến nghị đối với nhà nớc và chính phủ,

các bộ, ngành có liên quan, UBND các cấp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả các chơng trình tín dụng chính sách của NHCSXH.

Kết luận

Là một tổ chức tín dụng đặc thù, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, với nhiệm vụ chủ yếu là chuyển tải vốn tín dụng u đãi của nhà nớc cho hộ nghèo và các đối tợng chính sách, Ngân hàng Chính sách xã hội ra đời và đợc tổ chức hoạt động theo những chuẩn mực của một tổ chức tín dụng có hiệu quả kinh tế - xã hội, an toàn và phát triển đúng hớng để Ngân hàng thực sự trở thành một công cụ chính sách quan trọng, bảo đảm tăng trởng đi đôi với thực hiện công bằng xã hội trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu, phân tích thực trạng hoạt động của một ngân hàng, luận án đã đạt đợc mục tiêu nguyên cứu đề ra và có những đóng góp sau:

Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động của hệ thống Ngân hàng, Ngân hàng Chính sách Xã hội và vai trò của nó trong việc thực hiện ch- ơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo.

Phân tích những vấn đề cơ bản về tín dụng và vai trò của tín dụng trong Chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo. Làm rõ những nguyên tắc, nội dung cơ bản của cơ chế tín dụng đối với ngời nghèo. nghiên cứu và đề xuất cơ chế tín dụng thích hợp đối với ngời nghèo.

Nghiên cứu kinh nghiệm thực hiện tín dụng chính sách phục vụ mục tiêu xoá đói giảm nghèo ở một số nớc trên thế giới; rút ra những bài học kinh nghiệm có khả năng áp dụng vào thực tiễn Việt Nam.

Phần thực trạng thông qua số liệu phân tích các năm (từ năm 1997 đến năm 2005) đã đa ra đợc những nhận xét xác thực, phù hợp với thực tế hoạt động của NHCSXH, rút ra những kết quả đạt đợc, những mặt còn tồn tại hạn chế và nguyên nhân,đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm đổi mới hoạt động của chi nhánh. Kết quả nghiên cứu sẽ là t liệu có ích để NHCSXH xây dựng các cơ

chế chính sách cho hoạt động của NHCSXH nói chung và chi nhánh Quảng Nam theo hớng ổn định và bền vững.

Hoàn thành bản luận văn này tác giả mong muốn đóng góp một phần nhỏ kiến thức của mình vào lĩnh vực nghiên cứu các giải pháp để đổi mới hoạt động của chi nhánh góp phần thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo trên địa bàn. Tuy nhiên, đây là một vấn đề còn rất phức tạp, liên quan tới nhiều lĩnh vực, nhiều Bộ, Ngành, Đoàn thể... mà khả năng về nhận thức, lý luận và thực tế của bản thân còn có những hạn chế nhất định. Vì vậy, những nội dung thể hiện trong bài viết chắc chắn còn phải bổ sung nên tác giả rất mong muốn nhận đợc nhiều sự đóng góp quý báu của các nhà khoa học, các cơ quan, các đồng nghiệp và tất cả những ai quan tâm đến vấn đề này để có thể tiếp tục tu chỉnh và hoàn thiện.

Trong quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của Tiến sĩ Nguyễn Văn Sáu, các thầy cô giáo Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và bạn bè đồng nghiệp đã giúp tác giả hoàn thành luận văn này.

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. Bộ môn kinh tế - chính trị đại học kinh tế quốc dân (1993), Lịch sử các học thuyết kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Bộ Lao động thơng binh và xã hội (2005), Chơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn (2006-2010), Hà Nội.

3. Chính phủ (2002), Nghị định 78/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 của Chính phủ về tín dụng đối với ngời nghèo và các đối tợng chính sách khác, Hà Nội.

4. Chính phủ (2002), Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội, Hà Nội.

5. Chính Phủ (2004) Chỉ thị số 09/2004/CT-TTg Thủ tớng Chính phủ

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. TS Đàm Hữu Đắc (2005), "Cuộc chiến chống đói nghèo ở Việt Nam- Thực trạng và giải pháp", Tạp chí Lao động và xã hội, số chuyên đề tháng 10/2005, tr.1-2.

10. Hoàng Xuân Đại (7/2006), "Tiền gửi 2% của các tổ chức tín dụng của nhà nớc- Một nguồn vốn quan trọng của NHCSXH", Thông tin NHCSXH,

tr.15.

11. Đặng Văn Điền (5/2006), "Tăng lãi suất cho vay, những suy nghĩ của ngời nghèo", Thông tin NHCSXH, tr.5, 10.

12. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Khoa học quản lý, Hà Nội.

13. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình kinh tế học phát triển, Hà Nội.

14. Hà Thị Hạnh (2003), Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trờng Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Hà Nội.

15. TS Nguyễn Hải Hữu (10/2005), "Định hớng chơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010", Tạp chí Lao động và xã hội, tr.10,11,12.

16. Luật Ngân hàng Nhà nớc và các Tổ chức tín dụng năm 2003,2004.

17. Nguyễn Thị Liễu(4/2005), "Công tác tổ chức cán bộ NHCSXH 3 năm thành lập", Thông tin NHCSXH, tr.7, 8.

18. Nguyễn Thị Liễu (2006), Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo của NHCSXH Việt Nam, Luận án thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng Hà Nội, Hà Nội.

19. Các Mác (1960), T bản quyển 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.

20. E.wayne Nafziger (1998), Kinh tế học của các nớc đang phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội.

21. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (1994), Báo cáo kết quả khảo sát mô hình Grameen Bank ở Bangladesh, Hà Nội.

22. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (1996), Báo cáo khảo sát mô hình Ngân hàng Nhân dân Indonesia, Hà Nội.

23. Ngân hàng phục vụ ngời nghèo (2001), Báo cáo tổng kết 5 năm hoạt động

(1996-2000), Hà Nội.

24. Ngân hàng phục vụ ngời nghèo Quảng Nam (2002), Báo cáo tổng kết 5 năm hoạt động (1997-2001),Tam Kỳ.

25. Ngân hàng Chính sách xã hội (2006), Báo cáo tổng kết 3 năm hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội (2003-2005), Hà Nội.

26. Ngân hàng Chính sách xã hội Quảng Nam (2006), Báo cáo tổng kết 3 năm hoạt động (2003-2005),Tam Kỳ.

27. ThS Phạm Kim Nhuận (2005), "Bài học cho vay hộ nghèo từ uỷ thác qua các tổ chức chính trị xã hội", Tạp chí Lao động và xã hội, (10), tr .15, 16.

28. Phan Cử Nhân (7/2006), "ứng dụng ngân hàng điện tử ở các tổ chức tài chính vi mô trên thế giới", Thông tin NHCSXH, tr.29, 30.

29. Phan Cử Nhân (4/2005), "Braxin: Ngân hàng nhân dân hớng vào tầng lớp ngời nghèo", Thông tin NHCSXH, tr.10, 12.

30. Trần Lan Phơng (2006), "Một số kinh nghiệm học tập từ Tập đoàn Ra Bo- Hà Lan", Thông tin NHCSXH, tr.11, 12.

31.Nguyễn Kim Phung (2006), "Mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện kế hoạch tín dụng năm 2006", Thông tin NHCSXH, tr.30.

32. Chu Hữu Quý (1996), Phát triển toàn diện kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33. TS Cao Viết Sinh (10/2005), "Chiến lợc toàn diện về tăng trởng và xoá đói giảm nghèo, thành công và thách thức", Tạp chí Lao động và xã hội, tr.3, 5, 6.

34. Sở Lao động Thơng binh và Xã hội Quảng Nam (10/2005), Chơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006- 2010, Tam Kỳ.

35. Phạm Thanh (7/1994), "Chính sách bảo trợ sản xuất nông nghiệp ở Thái lan và Indonesia", Tạp chí kinh tế dự báo, (225).

36. Michael P.Todaro (1998), Kinh tế học cho thế giới thứ ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

37. Hoàng Nghĩa Tứ (8/2005), "Ngân hàng chính sách xã hội là công cụ quan trọng, hữu hiệu để góp sức XĐGN", Thông tin NHCSXH, tr.1-2.

38. Trần Hữu ý (2006), "Thử bàn về cơ chế cho vay đối với vùng nghèo của NHCSXH", Thông tin NHCSXH, tr.1-2.

2.2. Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam...38

Một phần của tài liệu 323 Giải pháp đổi mới hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam (Trang 83 - 90)