Giải pháp tăng trỏng nguồn vốn một cách vững chắc nhằm mở rộng việc cho vay đối với hộ gia đình nghèo

Một phần của tài liệu 323 Giải pháp đổi mới hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam (Trang 66 - 71)

Theo Nghị định 78 của Chính phủ, nguồn vốn họat động của NHCSXH bao gồm các nguồn sau: Vốn từ Ngân sách nhà nớc, vốn huy động, vốn đi vay, vốn đóng góp tự nguyện, vốn nhận uỷ thác, các nguồn vốn khác.

*Nguồn vốn từ Ngân sách nhà nớc

Nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc bao gồm vốn điều lệ, vốn của Chính phủ dành cho chơng trình, vốn của các cấp ngân sách và nguồn vốn ODA đợc Chính phủ giao.

Trong giai đoạn đầu thành lập, có chính sách u đãi lớn về lãi suất cho vay do đó nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng chủ yếu từ ngân sách nhà nớc.

Muốn tăng trởng nguồn vốn này đòi hỏi hằng năm nhà nớc phải dành một khoản chi nhất định trong các khoản chi ngân sách để tạo lập quỹ cho vay; thực hiện phơng châm Trung ơng và Địa phơng cùng làm, các cấp ngân sách hằng năm trên cơ sở tăng thu, tiết kiệm chi để dành một lợng vốn cho chơng trình. Đối với các địa phơng có khả năng về ngân sách có kế hoạch bổ sung thêm vốn uỷ thác cho NHCSXH cho vay theo các chơng trình dự án chỉ định của địa ph- ơng. Ngoài ra Chính phủ cần dành một phần nguồn vốn tài trợ ODA của các tổ chức quốc tế (ODB, WB…) và của Chính phủ nớc ngoài để dành riêng hoặc u tiên bổ sung vốn cho NHCSXH.

Đối với tỉnh Quảng Nam, một tỉnh nghèo nguồn thu ngân sách cha đủ để chi trong khi tỷ lệ hộ nghèo cao hơn so với bình quân chung cả nớc do đó cần tiếp tục nhận đợc nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ơng, bên cạnh đó hằng năm ngân sách địa phơng cần phải dành một tỷ lệ nhất định trong tổng nguồn thu ngân sách địa phơng để thiết lập Quỹ cho vay hộ nghèo, giải quyết việc làm trên địa bàn. Trong điều kiện nguồn ngân sách thấp có thể sử dụng phơng pháp cấp bù lãi suất cho NHCSXH để thực hiện mục tiêu chơng trình giảm nghèo mà tỉnh nhà đề ra.

* Nguồn vốn huy động

Về tơng lai đây là nguồn vốn huy động chủ yếu của NHCSXH. Đến 31/12/2005 nguồn vốn huy động theo lãi suất thị trờng của toàn ngành là 7.988 tỷ

trong tổng nguồn vốn trên 16.300 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 49%. Do cha có mạng lới cơ sở vật chất, đặc biệt công tác thanh toán để để tổ chức hoạt động vốn nh các Ngân hàng thơng mại, việc huy động phải phụ thuộc vào kế hoạch cấp bù của ngân sách do đó khó có thể huy động vốn từ thị trờng nh các Ngân hàng thơng mại. Để huy động nguồn vốn cần phải có các giải pháp sau:

Bộ Tài chính cần nghiên cứu trình Chính phủ phát hành công trái vì ngời nghèo để tăng nguồn vốn cho vay đối với hộ nghèo và các đối tợng chính sách.

Hằng năm Ngân sách nhà nớc cần bố trí chỉ tiêu cấp bù chênh lệch lãi suất cho NHCSXH theo nguyên tắc năm sau cao hơn năm trớc để chủ động trong huy động vốn và cho vay.

Chính phủ nên quy định bảo hiểm xã hội, kho bạc nhà nớc duy trì một số d tiền gửi tại NHCSXH để làm nguồn vốn vay, giảm cấp bù của ngân sách nhà nớc.

Ngoài việc tập trung và tăng cờng các nguồn vốn nh phân tích ở trên còn phải quan tâm đến việc khơi tăng các nguồn vốn nh: nguồn vốn huy động theo lãi suất thị trờng nhng theo một tỷ lệ nhất định hợp lý nhằm đảm bảo an toàn thanh toán cho toàn hệ thống, bao gồm huy động từ tiết kiệm dân c, các loại tiền gửi tiết kiệm của các hộ gia đình nghèo vay vốn ngân hàng dới các hình thức tiết kiệm bắt buộc, tiết kiệm định kỳ, tiết kiệm tự nguyện. Chủ yếu thực hiện việc huy động qua kênh phát hành trái phiếu, kỳ phiếu và hoạt động từ nguồn vốn vay tiết kiệm Bu điện.Trớc mắt cần tập trung huy động vốn trong cộng đồng ngời nghèo, nếu bình quân mỗi tháng một ngời tiết kiệm từ 20 đến 30 ngàn đồng thì với 90.000 hộ vay, chi nhánh 1 năm có thể huy động đợc 27 tỷ đồng, đồng thời tập cho ngời nghèo có thói quen để dành tiền tiết kiệm…

Bên cạnh đó còn có thể mở rộng hình thức huy động vốn thông qua việc khuyến khích mở tài khoản; hình thức này có thể thu hút nguồn vốn từ các doanh nghiệp, t nhân hoặc những ngời nghèo ở thị trấn, thị xã, thành phố có khả

năng giao dịch thờng xuyên với ngân hàng hoặc có thu nhập thờng xuyên nh thu nhập tiền lơng…

* Nguồn hình thành từ các tổ chức tín dụng khác

- Tiếp tục duy trì chính sách tiền gửi 2% số d nguồn vốn huy động tại thời điểm 31 tháng 12 năm trớc của các tổ chức tín dụng Nhà nớc tại Ngân hàng Chính sách xã hội theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với ngời nghèo và các đối tợng chính sách khác, nghiên cứu để mở rộng chính sách này đối với tất cả các tổ chức tài chính, tín dụng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, coi đây là một nghĩa vụ tham gia thực hiện Chơng trình Mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo của Việt Nam.

* Vốn đi vay

- Ngân hàng Nhà nớc thực hiện cho Ngân hàng Chính sách xã hội đợc vay vốn dới các hình thức chiết khấu, tái chiết khấu và bảo lãnh cho Ngân hàng Chính sách xã hội đợc vay vốn của các tổ chức quốc tế và của nớc ngoài khi cần thiết.

* Nguồn vốn nhận tài trợ từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc

Ngoài nguồn vốn đóng góp bắt buộc của các tổ chức tín dụng Nhà nớc, NHCSXH có thể huy động nguồn vốn tài trợ từ các tổ chức kinh tế, tài chính tín dụng và các cá nhân kể cả trong nớc và ngoài nớc. Nguồn vốn này đợc trích từ một phần vốn trong kinh doanh hoặc nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân để tài trợ theo các chơng trình nhân đạo, từ thiện hoặc cho vay với lãi suất u đãi vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo.

Để khơi tăng đợc nguồn vốn này Ngân hàng Chính sách xã hội cần phải:

- Thực hiện tốt việc cho vay hộ nghèo từ các nguồn vốn tài trợ theo các chơng trình, dự án của nớc ngoài đang thực hiện nh: dự án IFAD, RIDP Tuyên Quang; dự án Phát triển vùng nớc ngập mặn; KFW cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ; dự án Phát triển ngành Lâm nghiệp…

- Phối hợp với các Bộ, ngành, đoàn thể hữu quan xây dựng các chơng trình, dự án xoá đói giảm nghèo, phát triển nông nghiệp nông thôn có tính khả thi để thu hút nguồn tài trợ trong và ngoài nớc.

- Cùng với các cơ quan, đoàn thể, tổ chức, hiệp hội trong nớc kêu gọi và ký kết các hiệp định vay vốn từ nớc ngoài; chủ động xây dựng các chơng trình, dự án để vận động, thu hút nguồn vốn tài trợ từ nớc ngoài, thông qua việc đầu t vốn vào các chơng trình, dự án thử nghiệm, tài trợ kỹ thuật, đào tạo nhân viên trong hệ thống NHCSXH.

- Tiếp tục mở rộng và đa dạng hoá mối quan hệ, hợp tác trong và ngoài nớc để có thể tiếp cận và xúc tiến việc vận động, tranh thủ các nguồn tài trợ u đãi của nớc ngoài.

Ngoài ra, để phát huy tốt vai trò hiệu quả vốn cho vay đối với hộ nghèo trong công cuộc xoá đói giảm nghèo, cần phải cơ cấu hợp lý giữa vốn dành để xây dựng cơ sở hạ tầng (vốn do Ngân sách trung ơng hoặc vốn do Ngân sách địa phơng cấp không hoàn lại), với vốn vay để hộ nghèo phát triển sản xuất, hợp lý cho từng vùng, từng địa phơng và nh vậy tạo môi trờng kinh tế phát triển theo xu hớng thị trờng, giúp ngời nghèo tiêu thụ sản phẩm làm ra thuận lợi, phát huy hiệu quả đồng vốn. Nếu sử dụng nguồn vốn cho vay hộ nghèo đầu t nhiều vào những vùng cơ sở hạ tầng cha phát triển, môi trờng kinh tế thị trờng khó khăn thì hiệu quả đồng vốn bị hạn chế, nợ khó đòi nhiều, an toàn vốn sẽ kém hơn. Mặt khác cũng từ kinh nghiệm ở Trung Quốc để gắn trách nhiệm địa phơng cơ sở cùng với trung ơng về nguồn vốn xoá đói giảm nghèo nên quy định tỷ lệ phần trăm bắt buộc các địa ph ơng phải tìm giải pháp khai thác nguồn vốn tại chỗ, tăng cờng phát huy nội lực góp phần thực hiện có hiệu quả công cuộc xoá đói giảm nghèo.

Hiện nay ở Việt Nam cha có cơ chế tạo lập nguồn vốn chính thức cho NHCSXH mà phụ thuộc vào nguồn cấp bù hàng năm của NSNN, với cơ chế nh hiện nay nguồn vốn này không ổn định vì phụ thuộc rất nhiều vào khả năng của

ngân sách hàng năm. Vì vậy, cơ chế tạo vốn cho Ngân hàng cần tham khảo ở một số nớc nh đã nêu trên.

Một phần của tài liệu 323 Giải pháp đổi mới hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam (Trang 66 - 71)