Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu 323 Giải pháp đổi mới hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam (Trang 51 - 54)

2.3.2.1. Hạn chế

- Vấn đề khó khăn nhất hiện nay của toàn hệ thống nói chung và chi nhánh nói riêng là việc tạo lập nguồn vốn để hoạt động. Nguồn vốn hoạt động của NHCSXH đã đợc Thủ tớng Chính phủ quy định cụ thể trong Nghị định 78, song thực tế thời gian qua việc tạo lập nguồn vốn hoạt động của NHCSXH là vấn đề không đơn giản, quy mô tín dụng phụ thuộc vào khối l- ợng vốn cấp bù của Ngân sách hàng năm. Tại địa phơng tuy đã đợc UBND tỉnh, huyện, thị xã quan tâm chuyển vốn để lập quỹ cho vay nhng do ngân sách còn nghèo do đó tổng nguồn vốn địa phơng đến nay đạt trên 17 tỷ đồng, chỉ chiếm gần 5% tổng nguồn vốn hoạt động của chi nhánh, do đó việc chủ động nguồn vốn để đầu t luôn là bài toán khó đối với đơn vị. Công tác thanh toán cho NHCSXH đã đợc thiết lập nhng cha triển khai đợc các dịch vụ nhận tiền gửi, cha tổ chức thanh toán đến hộ gia đình ở nông thôn; cha tranh thủ đ- ợc các nguồn vốn tài trợ nhân đạo trong và ngoài nớc không có lãi hoặc có lãi suất thấp để mở rộng nguồn vốn cho vay giảm gánh nặng cấp bù chênh

lệch lãi suất cho Ngân sách Nhà nớc. Với cơ cấu nguồn vốn nh hiện nay đi đôi với việc càng mở rộng đối tợng cho vay lớn bao nhiêu thì Ngân sách Nhà nớc phải cấp bù lãi suất ngày càng lớn bấy nhiêu, đây chính là nguyên nhân tạo khoảng cách giữa cung và cầu vốn luôn luôn căng thẳng và là yêu cầu bức xúc hiện nay cũng nh trong thời gian tới của NHCSXH.

- Việc triển khai chính sách tín dụng u đãi của Nhà nớc đối với vùng II, vùng III, vùng đặc biệt khó khăn và một số chơng trình tín dụng chính sách khác cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, vùng sâu, vùng xa,... do còn có nhiều ý kiến khác nhau về chính sách và đối tợng thụ hởng nên vẫn cha đợc chuyển giao việc thực hiện từ các Ngân hàng thơng mại cho Ngân hàng Chính sách xã hội, do đó với 1 tỉnh nghèo nh Quảng Nam có 8 huyện miền núi thì cần sớm có sự hỗ trợ của nhà nớc về tín dụng đối với vùng II, vùng III để tạo điều kiện phát triển kinh tế tỉnh nhà.

- Các chính sách về nguồn vốn, chính sách về đầu t còn bị động, chắp vá,ví dụ nh chơng trình cho vay giải quyết việc làm, nguồn vốn phân bổ hàng năm rất thấp nhng thờng xuyên bị tồn đọng do để thẩm định một món vay cần phải có đủ 3 ngành Ngân hàng, Lao động TB & XH, tài chính; cho vay trồng rừng phải có ngành nông nghiệp phối hợp thẩm định, trình UBND ra Quyết định cho vay …

- Các quy định cụ thể về cho vay đối với hộ nghèo còn cha phù hợp với yêu cầu sản xuất và đời sống nh: mức cho vay còn thấp,việc bình xét cho vay còn mang tính bình quân, dàn đều, lãi suất cho vay cha hợp lý. vốn vay mới đáp ứng yêu cầu sản xuất chăn nuôi nhỏ, chia đều xẻ mỏng, việc đầu t theo ch- ơng trình, dự án còn ít nên hiệu quả cha cao.

- Thành viên Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH ở các cấp là các quan chức trong bộ máy quản lý nhà nớc làm việc theo chế độ kiêm nhiệm nên ít thời gian và điều kiện để thực thi nhiệm vụ. Hiện nay Ban đại diện HĐ QT có đại diện Lãnh đạo của các tổ chức chính trị - xã hội nhng các tổ chức chính trị

xã hội lại là đối tác ký hợp đồng giải ngân cho NHCSXH. Nh vậy, việc một số thành viên BĐD HĐQT vừa tham gia ban hành chính sách vừa là đối tác của NHCSXH là cha hợp lý. Một số Ban xói đói giảm nghèo xã phờng từ khi thành lập đến nay chỉ sinh hoạt vì việc phân phối vốn cho các hội đoàn thể mà cha chú trọng đến công tác chỉ đạo, xây dựng kế hoạch, hớng dẫn kiểm tra sử dụng vốn của hộ nghèo. Khi có nợ quá hạn thì khoán trắng cho cán bộ Ngân hàng mà không có biện pháp xử lý cụ thể. đặc biệt phần lớn các xã phờng cha xây dựng đợc chơng trình kế hoạch XĐGN cụ thể trong năm và phân loại nguyên nhân, do đó cha chủ động đợc công tác giải ngân.

Công tác phối hợp với các Ban, Ngành còn nhiều bất cập, việc lồng ghép với các chơng trình kinh tế - xã hội đối với nông nghiệp, nông thôn, nông dân còn nhiều vấn đề khó khăn, bức xúc. Bởi vì, việc chỉ đạo phải thực hiện các ch- ơng trình, mục tiêu theo định hớng riêng của từng ngành, từng cấp nên điều kiện nâng cao hiệu quả các chơng trình lồng ghép đến nay còn nhiều tồn tại, gây lãng phí tài sản, vốn và hiệu quả đầu t thấp.

- Về cơ chế lãi suất vẫn còn nhiều bất cập, cha hợp lý cùng một đối tợng khách hàng vay NHCSXH nhng các chơng trình tín dụng khác nhau đợc hởng các khoản lãi suất khác nhau gây tâm lý so bì, nghi kỵ lẫn nhau.

- Việc tổ chức cho vay hộ nghèo ở miền núi, nhất là các xã vùng cao gặp rất nhiều khó khăn, do điều kiện giao thông trở ngại, nhiều xã cha có đờng ô tô đến trung tâm xã, việc vận chuyển tiền cho vay có nơi phải cõng bộ, tuy cha có mất máữẫy ra nhng phải nói rằng về lâu dài là không đảm bảo an toàn. Cán bộ tín dụng ở vùng này quá tải trong công việc.

- Khả năng tiếp cận và sử dụng vốn có hiệu quả của hộ nghèo còn thấp, điều kiện sản xuất kinh doanh không thuận lợi, thiếu kiến thức và kinh nghiệm làm ăn, nhiều hộ nghèo nhất là ở vùng sâu, vùng xa không biết sử dụng vốn để đầu t làm việc gì. Hiệu quả xói đói giảm nghèo cha thật sự bền vững, chỉ cần có

thiên tai xảy ra hoặc trong gia đình có ngời ốm đau.. thì đói nghèo có thể tái xuất hiện đối với gia đình họ.

- Công tác kiểm tra, đối chiếu nợ vay, thăm hỏi khách hàng không thờng xuyên, cá biệt nhiều nơi làm cha tốt, nên có UBND xã, hội đoàn thể, tổ trởng lợi dụng xâm tiêu tiền vốn thu hồi của Nhà nớc không nộp vào Ngân hàng, gây ảnh hởng không tốt trong xã hội.

- Chế độ tài chính tuy đã đợc bổ sung, điều chỉnh nhng vẫn cha phù hợp với tình hình thực tế của NHCSXH và luôn ở thế bị động, chắp vá, cha khích thích đội ngũ cán bộ gắn bó với công việc, tính bền vững của NHCSXH bị hạn chế. Đối với Quảng Nam mức khoán chi là 40 triệu trên 1 tỷ đồng d nợ có thu đợc lãi trong khi chi phí đầu t quá cao là cha phù hợp với thực tế.

- Về cơ sở vật chất trang thiết bị làm việc, tuy đã đợc sự quan tâm của các cấp, các ngành nhng mới chỉ là giải pháp tình thế, khắc phục khó khăn trớc mắt. Mặt khác, trong điều kiện biên chế có hạn, nhiệm vụ đợc giao ngày càng nhiều, trong khi cơ sở vật chất kỷ thuật, công cụ làm việc còn thiếu thốn, công nghệ Ngân hàng còn lạc hậu, lao động thủ công vẫn là chính, năng suất thấp, nắm bắt xử lý thông tin cha kịp thời. Hiện nay toàn bộ trụ sở làm việc từ tỉnh đến các huyện, thị đều phải thuê mợn của UBND, các ngành và nhà dân do đó không đảm bảo yêu cầu hoạt động của một Ngân hàng.

- Công tác thông tin tuyên truyền tiếp thị các chính sách tín dụng cha thực sự sâu rộng đến các đối tợng thụ hởng và những ngời triển khai chính sách, đôi lúc, đôi nơi còn xem chơng trình tín dụng u đãi là kiểu hỗ trợ không hoàn lại của nhà nớc cho hộ nghèo và các đối tợng chính sách.

Một số phòng giao dịch huyện, thị cán bộ tín dụng còn thiếu đôn đốc trong kiểm tra, giám sát việc thu hồi vốn gốc và thu lãi theo định kỳ đã thoả thuận. Việc tham mu cho Ban đại diện Hội đồng quản trị các cấp trong chỉ đạo điều hành hoạt động tín dụng hộ nghèo trên địa bàn còn hạn chế.

Một phần của tài liệu 323 Giải pháp đổi mới hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam (Trang 51 - 54)