Sử dụng vốn cho vay

Một phần của tài liệu 323 Giải pháp đổi mới hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam (Trang 39 - 45)

Tổng hợp tình hình cho vay qua 9 năm (1997-2005)

Biểu 2.2: Sử dụng vốn cho vay qua 9 năm (1997-2005)

ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 1/ Ds cho vay 2/ Ds thu nợ 3/D nợ Trong đó: - Nợ quá hạn - Tỷ lệ NQH - D nợ hộ nghèo - D nợ 120 - D nợ XKLĐ - D nơ HSSV - D nợ Trồng rừng 15.114 3.964 51.310 1.560 3% 51.310 0 0 0 0 23.190 11.272 63.228 956 1,51% 63228 0 0 0 0 26.049 15.770 73.507 1.099 1,49% 73.507 0 0 0 0 55.587 23.368 105.726 1.295 1,22% 105.726 0 0 0 0 72.552 28.506 149.772 2.845 1,89% 149.772 0 0 0 0 57.345 36.779 170.338 3.410 2% 170.338 0 0 0 0 53.086 31.825 224.882 5.623 2,5% 185.471 39.412 128.786 57.615 296.053 4.963 1,67% 248.908 45.800 864 484 343.181 161.330 386.049 4.761 1,23% 328.972 49.919 4.909 956 1.293

Nguồn: Báo cáo hoạt động hàng năm của NHCSXH Quảng Nam.

Ghi chú:(Trong 224.882 triệu d nợ cuối năm 2003 có 33.283 triệu d nợ ch- ơng trình 120 nhận bàn giao từ Kho bạc Nhà nớc.)

Sau 9 năm hoạt động, kể từ khi tái lập tỉnh, trong đó 6 năm Ngân hàng phục vụ ngời nghèo (1997-2002) và 3 năm NHCSXH (2003-2005) Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Nam trực tiếp quản lý và điều hành tín dụng u đãi từ một chơng trình tín dụng hộ nghèo thiếu vốn sản xuất lên 5 chơng trình, đó là chơng trình cho vay hộ nghèo; cho vay giải quyết việc làm; cho vay học sinh sinh viên

có hoàn cảnh khó khăn; cho vay đối tợng chính sách đi lao động nớc ngoài; cho vay dự án trồng rừng của Ngân hàng thế giới.

Qua biểu 2.2 cho thấy, tình hình cho vay, thu nợ, d nợ tăng nhanh và ổn định qua các năm. D nợ đến cuối năm 2005 là 386 tỷ tăng so với ngày đầu tái lập tỉnh là 335 tỷ đồng, bình quân mỗi năm tăng trên 37 tỷ đồng. Điều đó thể hiện sự hoạt động bền vững của tín dụng chính sách, đặc biệt khi thành lập NHCSXH, tách tín dụng chính sách ra khỏi tín dụng thơng mại, NHNo&PTNT chỉ tập trung kinh doanh, NHCSXH tập trung đầu t mảng tín dụng u đãi thì quy mô và chất lợng tín dụng ngày càng tăng cao, thể hiện chủ trơng hoàn toàn đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta trong việc cơ cấu lại hệ thống ngân hàng trong tình hình mới.

Về chất lợng tín dụng:

Tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm đều ở mức thấp, bình quân dới 2%, điều này cho thấy nhìn chung hộ nghèo đã biết sử dụng vốn tín dụng đầu t vào các lĩnh vực sản xuất, chăn nuôi, kinh doanh, dịch vụ, nâng cao thu nhập, bớc đầu làm quen với dịch vụ vay, trả vốn tín dụng NHCSXH.

Qua theo dõi cho thấy, nợ quá hạn phát sinh do nhiều nguyên nhân. Ngoài nguyên nhân khách quan nh: thiên tai, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh, cây trồng, vật nuôi… còn có nguyên nhân chủ quan từ bản thân ngời nghèo, nguyên nhân từ cơ chế chính sách và quản lý điều hành.

Cụ thể nguyên nhân từ bản thân ngời nghèo nh: cha biết sử dụng vốn vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, nhiều hộ nghèo trình độ dân trí thấp, không biết cách làm ăn, có hộ còn ỷ lại vào các chính sách trợ cấp của Nhà nớc; ở nhiều vùng Miền núi, do điều kiện khí hậu, địa lý rất khắc nghiệt, hộ nghèo sản xuất theo hình thức tự cung, tự cấp, không thể tự tiêu thụ đợc những sản phẩm làm ra, do vậy rất khó khăn trong việc hoàn trả vốn vay, đặc biệt thị trờng nông sản bấp bênh, giá cả thua lỗ làm cho nông dân nghèo không trả đợc nợ.

Nguyên nhân từ cơ chế chính sách và quản lý điều hành; chính sách về khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng, hớng dẫn cách thức làm ăn cho các hộ

nghèo cha đợc phối hợp đồng bộ với chính sách tín dụng. Khi thực hiện chính sách tín dụng xuất phát từ nguồn vốn phụ thuộc Ngân sách Nhà nớc nên khi có vốn thờng tổ chức phát tiền vay đồng loạt, tại một thời điểm nên không phù hợp với thời vụ sản xuất. Trong quản lý điều hành vẫn còn tình trạng một số Tổ tr- ởng Tổ Tiết kiệm và vay vốn tự ý thu nợ, thu lãi của hộ nghèo không nộp ngân hàng… đây cũng là nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn, giảm hiệu quả vốn vay của NHCSXH.

D nợ phân theo từng vùng kinh tế nh sau:

Biểu 2.3: Tốc độ tăng trởng d nợ phân theo vùng kinh tế

ĐVT: triệu đồng D nợ Vùng 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Mức tăng trởng bình quân hàng năm Miền núi 17.044 18.757 20.621 25.188 32.477 40.228 48.314 80.873 118.357 12.644 Trung du 8.865 10.066 9.561 13.379 22.591 31.491 34.660 44.020 59.287 6.302 Đồng bằng 25.401 34.405 43.325 67.159 94.703 98.619 143.615 171.160 208.405 22.875 Tổng cộng 51.310 36.228 73.507 105.726 149.771 170.338 226.589 296.053 386.049 41.842

Nguồn: Báo cáo hoạt động hàng năm của NHCSXH tỉnh Quảng Nam.

Tốc độ tăng trởng d nợ bình quân hàng năm toàn tỉnh là 41.482 triệu đồng, trong đó khu vực đồng bằng là nơi có điều kiện phát triển sản xuất kinh doanh, môi trờng đầu t thuận lợi,địa bàn rộng khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội của cộng đồng ngời nghèo nơi đây cũng đợc thuận lợi, nên tốc độ tăng trởng d nợ bình quân hàng năm của vùng đồng bằng đạt 22.875 triệu đồng, vùng trung du là nơi có điều kiện để phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp song địa bàn hẹp do đó d nợ ở khu vực này tăng bình quân hàng năm 6.302 triệu đồng. Riêng khu vực miền núi,với 8 huyện nhng do môi trờng đầu t còn nhiều bất cập, trình độ dân trí thấp, khả năng tiếp cận dịch vụ tín dụng còn hạn chế, nên tốc độ tăng trởng d nợ bình quân ở những năm đầu đạt thấp.Tuy nhiên kể từ năm 2003 đến 2005 khi NHCSXH đợc thành lập, thực hiện chủ trơng của Tỉnh

uỷ về phát triển kinh tế xã hội của miền núi, cùng với việc đầu t cơ sở hạ tầng, mở rộng các chơng trình khuyến nông khuyến lâm của nhà nớc, chi nhánh đã tập trung đầu t vốn ở miền núi và trung du, hớng đồng vốn vào chăn nuôi bò, cải tạo vờn tạp, trồng lúa nớc từ đó đã đa d nợ ở 2 khu vực này 3 năm 2003-2005 tăng bình quân trên 35 tỷ đồng.(biểu 2.3).

Kết quả thực hiện cho vay các chơng trình những năm qua nh sau:

* Về chơng trình cho vay hộ nghèo

Đây là chơng trình tín dụng chủ yếu và có quy mô lớn nhất của Chi nhánh với tổng d nợ đến 31/12/2005 là 329 tỷ đồng với trên 82 ngàn hộ vay, với mức d nợ bình quân là 4 triệu đồng/hộ vay.

Mục đích cho vay của chơng trình nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo và việc làm, ổn định xã hội.

Phơng thức cho vay hộ nghèo đợc Chi nhánh uỷ thác bán phần qua NHNo & PTNT từ năm 1997 đến 2003 và uỷ thác qua các tổ chức đoàn thể xã hội từ năm 2004 đến nay. Trong tổng d nợ 312 tỷ đồng thì uỷ thác qua hội phụ nữ là 138 tỷ đồng, hội nông dân là 140 tỷ đồng, hội Cựu chiến binh là 30 tỷ đồng, Đoàn thanh niên là 4 tỷ đồng.

Thực tế cho thấy việc thực hiện phơng thức cho vay uỷ thác bán phần qua các tổ chức đoàn thể xã hội, thông qua việc xây dựng và phát triển mạng lới hàng ngàn tổ tiết kiệm và vay vốn là một chủ trơng đúng và là cách làm để đa đồng vốn đến ngời cần vốn một cách công khai dân chủ, kịp thời, bởi lẽ không ai sâu sát các thành viên của hội bằng lãnh đạo hội ở cấp xã, phờng, thôn, bản. Mặt khác với trên 82 ngàn hộ vay vốn trong khi số cán bộ tín dụng chỉ có khoảng 80 ngời, nh vậy mỗi cán bộ tín dụng phải quản lý trên 1.000 hộ vay lại c trú trên một địa bàn rất rộng, rõ ràng nếu không có mạng lới tổ tiết kiệm và vay vốn thì chi nhánh khó có thể đạt đợc mục tiêu kế hoạch đề ra về tăng trởng cũng nh nâng cao chất lợng tín dụng hộ nghèo trong những năm qua. Bên cạnh

đó các tổ chức đoàn thể xã hội có điều kiện tập hợp, giúp đỡ đoàn viên, hội viên. Chính quyền các cấp sử dụng NHCSXH nh một trong những công cụ kinh tế quan trọng của Nhà nớc thúc đẩy sản xuất phát triển, kích thích mọi ngời vơn lên làm giàu đi đôi với xoá đói giảm nghèo.

Nguồn vốn cho vay của chơng trình đã góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo trên toàn tỉnh từ 27,4% năm 1997 xuống còn 9,5% cuối năm 2005, bình quân hằng năm giảm 10.460 hộ, vợt so với chỉ tiêu đề ra là 2.960 hộ. Có hàng ngàn hộ nghèo nhờ vay vốn Ngân hàng đã vơn lên làm ăn khá, góp phần ổn định kinh tế, chính trị, xã hội trên địa bàn, tỷ lệ hộ nghèo đợc vay đạt từ 85-87%.

* Về cho vay giải quyết việc làm

Đây là chơng trình tín dụng đợc thực hiện trên cơ sở Nghị Quyết số 120/HĐBT ngày 11/4/1992 của Hội đồng Bộ trởng nay là Chính phủ về chủ tr- ơng, phơng hớng và biện pháp giải quyết việc làm.

Mục đích cho vay của chơng trình để giải quyết việc làm nhằm góp phần tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn, chuyển dịch cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế, bảo đảm việc làm cho ngời có nhu cầu làm việc, nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân.

Về Thẩm quyền và Quyết định cho vay của chơng trình: Ngành Lao động Thơng binh và Xã hội chủ trì, phối hợp với Kho bạc Nhà nớc (nay là NHCSXH) tổ chức thẩm định và trình UBND cùng cấp ra Quyết định cho vay hoặc Tổ chức Hội đoàn thể xã hội trung ơng ra Quyết định cho vay (nếu là nguồn vốn do tổ chức hội quản lý). Nguồn vốn cho vay đợc trích từ Quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm của Trung ơng và Địa phơng hàng năm.

Qua 14 năm tổ chức thực hiện, đến 31/12/2005 tổng d nợ của chơng trình là: 50 tỷ đồng, bình quân mỗi năm tăng khoảng 3 tỷ đồng. Nợ quá hạn 1.172 triệu đồng chiếm tỷ lệ 2,34%.

Nhiều năm qua, tuy nguồn vốn không lớn nhng đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm tại địa phơng. Hiện nay với trên 4.800 dự án còn d nợ, giải quyết cho 9.000 lao động có việc làm ổn định, tăng thu nhập và cải thiện đời sống.

* Chơng trình cho vay xuất khẩu lao động

Mục đích cho vay của chơng trình nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho ngời lao động, tăng nguồn thu cho đất nớc và mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc trên thế giới.

Để giải quyết cho vay nguồn vốn của chơng trình, hằng năm căn cứ Ch- ơng trình và Đề án xuất khẩu lao động của tỉnh, chi nhánh đã chủ động phối hợp với Sở Lao động Thơng binh và Xã hội, Trung tâm dịch vụ việc làm của tỉnh, các đơn vị có chức năng xuất khẩu lao động, nắm bắt số lợng lao động đợc đào tạo nghề là con em hộ nghèo, hộ chính sách, để xây dựng kế hoạch nguồn vốn của chơng trình; với mức vay 20 triệu đồng/1 lao động không phải thế chấp tài sản, đã tạo điều kiện cho các đối tợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nớc ngoài trang trải những chi phí cần thiết.

Mặc dù vừa mới triển khai vào giữa năm 2005, nhng đã có doanh số cho vay gần 6 tỷ đồng, thu nợ 818 triệu đồng, d nợ 4.864 triệu đồng, với 327 lao động còn d nợ. Đây có thể nói là chơng trình có vòng quay vốn nhanh nhất trong các chơng trình mà NHCSXH đang thực hiện, vì hầu hết các em sau khi sang lao động đã có thu nhập và gửi tiền về trả nợ Ngân hàng.

* Chơng trình cho vay học sinh sinh viên

Mục đích cho vay của chơng trình là giúp cho các học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đi học nhằm nâng cao nhận thức và địa vị xã hội, góp phần đào tạo nguồn nhân lực tơng lai cho đất nớc, xây dựng xã hội dân chủ,công bằng, văn minh.

Với mức vay 300.000đồng/tháng, thời gian cho vay từ khi học sinh đợc vay đến khi kết thúc khoá học.D nợ cho vay học sinh sinh viên đến 31/12/2005 đạt 955 triệu đồng, tạo điều kiện cho gần 400 học sinh có hoàn cảnh khó khăn

đợc vay vốn để hỗ trợ việc học. Chơng trình này đã góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, nhận đợc sự đồng tình hởng ứng của các bậc cha mẹ học sinh.

Tại Quảng Nam số d nợ chơng trình này đạt thấp là do trớc đây việc cho vay đợc thực hiện tại địa phơng có trờng nơi học sinh sinh viên theo học, mà tại Quảng Nam cha có trờng Đại học, nên số lợng học sinh sinh viên vay thấp, bên cạnh đó với phơng thức cho vay trực tiếp đến HSSV do đó khả năng thu hồi rất thấp, vì phần lớn các em sau khi ra trờng về địa phơng thì Ngân hàng rất khó thu hồi nợ.

* Chơng trình cho vay Dự án phát triển ngành Lâm nghiệp

Đây là chơng trình đợc thực hiện bằng vốn vay của Ngân hàng Thế giới (WB) để thực hiện Dự án phát triển ngành Lâm nghiệp. Dự án đợc triển khai tại 4 tỉnh của miền trung, gồm: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quãng Ngãi, Bình Định. NHCSXH đợc tham gia cung cấp vốn vay với lãi suất u đãi tới các hộ gia đình và các thành viên khác có đủ điều kiện tham gia vào dự án trồng rừng th- ơng mại.

Đối với Quảng Nam, dự án đợc triển khai tại 26 xã của 4 huyện Quế Sơn, Hiệp Đức, Tiên Phớc, Bắc Trà My, tổng diện tích rừng trồng khoảng 10.600 ha, với tổng nguồn vốn dự kiến cho vay là 106 tỷ đồng.

Năm 2005 là năm đầu triển khai thí điểm, với d nợ cho vay gần 1,3 tỷ đồng, số còn lại sễ đợc triển khai vào các năm tiếp theo.

Một phần của tài liệu 323 Giải pháp đổi mới hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Nam (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w