Thực trạng quản lý tài sản cú của SCB 20/10

Một phần của tài liệu 119 Giải pháp và kiến nghị về quản lý tài sản nợ tài sản có tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) chi nhánh 20-10 (Trang 41)

Do đặc thự hoạt động kinh doanh của cỏc CN trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh trong hệ thống SCB là khụng được thực hiện cỏc giao dịch gửi, nhận vốn với cỏc TCTD trờn thị trường liờn NH, khụng mở tài khoản tiền gửi tại NHNN và khụng được đầu tư chứng khoỏn. Do đú cỏc khoản mục TSC của CN chỉ bao gồm cỏc khoản mục tiền mặt, cho vay, TS cố định và TSC khỏc. Trong khoản mục TSC khỏc thỡ khoản mục gửi vốn nội bộ tại Hội sở chiếm tỷ trọng lớn nhất.

2.2.3.1 Quản ly khoản muc dự trữ

Cỏc khoản mục dự trữ tại SCB 20/10 chỉ bao gồm khoản mục tiền mặt tại quỹ và số dư tài khoản tiền gửi thanh toỏn của CN mở tại Hội sở để thực hiện DTBB.

Quản ly khoản muc tiền mặt

Cụng tỏc điều hành tồn quỹ tại CN do thành phần ban quản lý kho tiền CN (Giỏm đốc, trưởng phũng kế toỏn và trưởng bộ phận ngõn quỹ) đảm nhiệm. Định mưc tồn quỹ cua CN được phũng Kinh doanh ngoai hối và nguồn vốn xõy dựng và thụng bỏo cho CN trong từng thời kỳ.

Hàng ngày, cỏc phũng giao dịch trực thuộc sẽ điều quỹ về CN đảm bảo mức tồn quỹ tại phũng giao dịch khụng vượt định mức quy định và thụng bỏo lượng tiền mặt

sẽ xin của ngày hụm sau để CN cõn đối nguồn và xin rỳt tiền tại hội sở vào đầu ngày hụm sau.

Tương tự, CN sau khi cõn đối nguồn sẽ thụng bỏo cho Hội sở lượng tiền mặt sẽ rỳt của ngày hụm sau để Hội sở cõn đối nguồn và điều quỹ về Hội sở đảm bảo mức tồn quỹ tại CN khụng vượt định mức quy định. Đầu ngày làm việc, CN đến Hội sở rỳt tiền sau đú điều phối cho cỏc phũng giao dịch.

Chỳng ta sẽ xem xột tỡnh hỡnh tồn quỹ tiền mặt tại CN từ năm 2007 đến thỏng 06/2009 qua bảng 2.6 tại phụ lục 2. Qua bảng 2.6 cho thấy, cụng tỏc điều hành tồn quỹ tại CN rất hiệu quả. CN đĩ tũn thủ nghiờm quy định về định mức tồn quỹ, luụn đảm bảo mức tồn quỹ thực tế thấp hơn định mức quy định. Cú những thỏng cỏ biệt tồn quỹ thực tế cao hơn định mức là do trong thỏng, cú những ngày tồn quỹ Hội sở vượt mức quy định của hợp đồng bảo hiểm nờn để đảm bảo an tồn hội sở đĩ tạm gửi bớt ở CN để khụng vi phạm hợp đồng. Việc thực hiện tốt cụng tỏc điều hành tồn quỹ cho thấy CN đĩ quản lý tốt khoản mục tiền mặt, gúp phần gia tăng khoản mục TS sinh lời, giảm chi phớ, thời gian vận chuyển và kiểm đếm.

Quản ly khoản muc dự trữ bắt buộc

Việc thực hiện chế độ DTBB của cỏc CN trong hệ thống SCB được thực hiện theo quy định hiện hành của NHNN thụng qua tài khoản tiền gửi thanh toỏn nội bộ của CN mở tại hội sở.

Đầu mỗi thỏng Hội sở sẽ thụng bỏo số tiền phải DTBB của CN. CN phải duy trỡ tiền gửi DTBB bỡnh qũn trờn tài khoản tiền gửi thanh toỏn nội bộ tại Hội sở. Số tiền DTBB CN được hưởng lĩi theo lĩi suất khụng kỳ hạn nội bộ. Nếu vi phạm chế độ DTBB, CN sẽ bị ỏp dụng lĩi suất phạt bằng 150% mức lĩi suất hạn mức thấu chi. Lĩi suất hạn mức thấu chi bằng lĩi suất gửi vốn nội bộ kỳ hạn 6 thỏng. Hạn mức thấu chi của CN tối đa bằng hạn mức tồn quỹ tại CN. Nếu trong thỏng, CN đĩ sử dụng hạn mức thấu chi hoặc vượt hạn mức thấu chi thỡ số dư trờn tài khoản thanh toỏn của những ngày thấu chi hoặc vượt hạn mức thấu chi bằng xem như bằng 0.

Hàng ngày, CN tự cõn đối nguồn và chuyển vốn về Hội sở. Hội sở căn cứ vào thời gian chuyển vốn để tớnh lĩi trờn tài khoản thanh toỏn nội bộ. Nếu CN chuyển tiền mặt về Hội sở trước 14 giờ hàng ngày sẽ được hạch toỏn vào tài khoản tiền gửi thanh toỏn nội bộ và hưởng lĩi khụng kỳ hạn. Nếu điều vốn về Hội sở sau 14h thỡ khoản vốn này của CN được xem như khoản tiền Hội sở giữ hộ cho CN. Đầu ngày làm việc tiếp theo khoản tiền sẽ được chuyển sang tài khoản tiền gửi thanh toỏn nội bộ để hưởng lĩi.

Số tiền DTBB = Tổng số dư duy trỡ từng ngày trờn cỏc tài khoản phải DTBB theo quy định của NHNN x tỷ lệ DTBB.

Tỷ lệ DTBB thực hiện theo quy định hiện hành của NHNN.

Tiền lĩi trờn số tiền DTBB = Số tiền DTBB x lĩi suất khụng kỳ hạn nội bộ.

Qua bảng số liệu 2.7 về Tỡnh hỡnh thực hiện DTBB của SCB 20/10 giai đoạn 2007-06/2009 tại phụ lục 3 cho thấy, kể từ khi thành lập đến nay SCB 20/10 đĩ tũn thủ đỳng quy định DTBB theo thụng bỏo của Hội sở, đảm bảo khụng thiếu DTBB. Chờnh lệch thừa giữa số tiền duy trỡ DTBB thực tế so với quy định cả bằng VND và USD đều rất nhỏ. Điều này cho thấy CN đĩ quản lý rất tốt khoản mục dự trữ gop phần tối đa húa hiệu quả sử dụng vốn, khụng lĩng phớ vốn.

Ngồi ra chỳng ta sẽ phõn tớch thờm cỏc chỉ số thanh khoản để làm rừ hơn hiệu quả của hoạt động quản lý khoản mục dự trữ tại SCB 20/10.

Cỏc chỉ số thanh khoản tại SCB 20/10:

Chỳng ta sẽ xem xột tỷ lệ khả năng chi trả của SCB 20/10 năm 2009 và so sỏnh tỷ số này với tỷ số của tồn hệ thống SCB qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.8: Cỏc chỉ số thanh khoản tại ngày 31/12/2009

Cỏc chỉ số thanh khoản Tồn hệ thống SCB SCB 20/10 Quy định của NHNN

Tỷ lệ khả năng chi trả trong vũng 1 thỏng 0.54 0.98 0.25

Chỉ số về trạng thỏi tiền mặt 0.01 0.0002 Khụng

quy định

Tỷ số thành phần biến động 0.11 0.01

Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn SCB 2009 và phũng Kế toỏn SCB 20/10

Qua bảng số liệu trờn cho thấy tỷ lệ khả năng chi trả của SCB đĩ tũn thủ dỳng quy định của NHNN và cũn gấp đụi mức quy định. Tỷ lệ này của SCB 20/10 cũn cao hơn cả mức của tồn hệ thống SCB. Chỉ số trạng thỏi tiền mặt của CN tại thời điểm 31/12/2009 chỉ đạt 0.0002 rất thấp so với mức của tồn hệ thống SCB là do thời điểm cuối năm SCB quy định CN phải điều tồn bộ tồn quỹ về Hội sở, chỉ cũn lại tồn quỹ tiền mặt tại mỏy ATM. Về tỷ số thành phần biến động của CN cũng nhỏ hơn mức của tồn hệ thống SCB chứng tỏ lượng tiền gửi giao dịch trong tổng số tiền gửi rất ớt, nờn độ biến động thấp. Đõy là điều rất tốt cho CN.

2.2.3.2 Quản ly khoản muc tài sản cú khỏc

Trong khoản mục TSC khỏc thỡ khoản mục gửi vốn nội bộ tại Hội sở chiếm tỷ trọng lớn nhất, cỏc khoản khỏc chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể. Do đú, chỳng ta sẽ xem xột hoat động quản lý khoản mục gưi vốn nội bộ cua CN tai Hội sở.

SCB quy định hạn mức gửi vốn cho CN khụng giới hạn mức tối đa. Nếu CN gửi vốn vượt hạn mức quy định thỡ lĩi suất gửi vốn sẽ được cộng thờm lĩi suất khuyến khớch theo từng mún vượt hạn mức nhưng tối đa khụng quỏ 1,2%/năm. Kỳ hạn gửi vốn gồm cỏc kỳ hạn: 1 thỏng, 2 thỏng, 3 thỏng, 6 thỏng, 9 thỏng và 12 thỏng.

Lĩi suất gửi vốn nội bộ cú kỳ hạn bằng lĩi suất tiết kiệm thụng thường đang ỏp dụng theo hỡnh thức lĩnh lĩi cuối kỳ, kỳ hạn tương ứng cộng thờm lĩi suất khuyến khớch nhưng tối đa bằng 1,2%/năm và được Hội sở cụng bố theo từng thời kỳ.

Lĩi suất gửi vốn nội bộ khụng kỳ hạn bằng lĩi suất khụng kỳ hạn mà SCB đang ỏp dụng cộng thờm lĩi suất khuyến khớch nhưng tối đa bằng 2%/năm.

Trường hợp Hội sở thụng bỏo hạn mức vay vốn nhưng CN cú yờu cầu gửi vốn cú kỳ hạn, Hội sở sẽ tớnh lĩi suất trong hạn mức với từng kỳ hạn tương ứng cộng thờm lĩi suất khuyến khớch theo từng mún, khụng hạn chế mức gửi tối đa.

Trường hợp Hội sở khụng cú thụng bỏo hạn mức vay vốn, gửi vốn nội bộ cho CN, Hội sở sẽ tớnh vay vốn, gửi vốn trong hạn mức. Điều này chỉ ỏp dụng đối với cỏc CN mới thành lập. Sau 03 thỏng, cỏc CN phải thực hiện theo quy định chung.

Khi rỳt vốn rước hạn, CN phải cú văn bản đề nghị rỳt vốn trước hạn trước 2 ngày làm việc được Tổng Giỏm Đốc duyệt và sẽ được hưởng lĩi suất khụng kỳ hạn tại thời điểm rỳt vốn.

Khi khoản tiền gửi cú kỳ hạn nội bộ đến hạn, cỏc CN tiếp tục gửi lại hay rỳt vốn phải thụng bỏo cho Hội sở trước 01 ngày làm việc để cõn đối vốn.

Bắt đầu từ cuối thỏng 6/2009, SCB quy định cỏc CN chỉ được dựng tối đa 20% tổng NVHĐ ngắn hạn để gửi vốn trung dài hạn tại Hội sở. Trong đú, NVHĐ ngắn hạn là NVHĐ từ KH cú kỳ hạn cũn lại dưới 6 thỏng. NVHĐ dài hạn là NVHĐ từ KH cú kỳ hạn cũn lại từ 6 thỏng trở lờn. Kỳ hạn gửi vốn ngắn hạn là cỏc khoản gửi vốn cú kỳ hạn dưới 6 thỏng và kỳ hạn gửi vốn dài hạn là cỏc khoản gửi vốn cú kỳ hạn từ 6 thỏng trở lờn.

Trờn cở sở những quy định trờn chỳng ta hĩy phõn tớch tỡnh hỡnh điều hành vốn nội bộ tại SCB 20/10 qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.9: Tỡnh hỡnh gửi vốn nội bộ giai đoạn 2007-2009

ĐVT: Triệu đồng

Năm Gửi vốn ngắn hạn (đến dưới 6

Gửi vốn trung dài hạn (từ 6 thỏng trở lờn) Tổng NV được dựng để gửi vốn trung dài hạn Chờnh lệch

thỏng)

2007 45,996 65,555 5,415 141

2008 6,207 509,700 248,855 260,845

2009 471,730 289,381 198,669 90,712

Nguồn: Phũng Kế toỏn SCB 20/10

Như vậy, CN đĩ vận dụng rất tốt cơ chế điều chuyển vốn nội bộ, luụn gửi cỏc mún gửi vốn nội bộ ngồi hạn mức và kỳ hạn dài để hưởng lĩi suất cao trong giai đoạn SCB chưa cú quy định giới hạn NV ngắn hạn được sử dụng để gửi vốn tại Hội sở. Khi quy định này đĩ được ban hành thỡ CN luụn duy trỡ mức gửi vốn kỳ hạn dài ở mức tối đa nờn đĩ gúp phần tối đa húa nguồn thu từ lĩi gửi vốn nội bộ. Sở dĩ, thời điểm cuối năm 2008 và 2009 CN đĩ gửi vốn trung dài hạn nhiều hơn mức cho phộp lần lượt là 260.845 triệu đồng và 90.712 triệu đồng là do CN đĩ tận dụng thời điểm lĩi suất gửi vốn nội bộ tăng rất cao lờn đến 21%/năm (năm 2008) và đĩ gửi gần như 100% vốn kỳ hạn dài nhất là 12 thỏng khi chưa cú giới hạn tỷ lệ NV ngắn hạn được dựng để gửi vốn dài hạn. Dự vậy, CN vẫn đảm bảo đủ DTBB và nguồn thanh khoản cho cỏc khoản tiền gửi đến hạn do việc phõn bố thời gian đỏo hạn của cỏc khoản gửi vốn rải đều trong cỏc thỏng. Điều này đĩ giỳp CN rất nhiều trong việc gia tăng lợi nhuận từ 2,6 tỷ đồng năm 2008 lờn 12,94 tỷ đồng năm 2009 vỡ gửi vốn nội bộ là nguồn đầu ra chủ yếu của CN và hơn 90% thu nhập của CN được mang lại từ thu lĩi gửi vốn nội bộ.

2.2.3.3 Quản ly khoản muc cho vay

Để quản lý tốt khoản mục cho vay, SCB đĩ chuẩn húa cỏc văn bản, quy trỡnh, quy định quyền hạn, trỏch nhiệm của từng thành phần liờn quan kể từ lỳc tiếp nhận hồ sơ KH đến lỳc chuẩn bị giải ngõn, giải ngõn, sau giải ngõn và quản lý cỏc khoản cho vay cú vấn đề.

Chớnh sỏch tớn dụng của SCB

Chớnh sỏch tớn dụng của SCB là hệ thống cỏc chủ trương, giải phỏp, cơ chế và quy trỡnh, quy tắc tiến hành hoạt động kinh doanh tớn dụng của SCB nhằm thực hiện chức năng của một NHTM, phục vụ cỏc yờu cầu về vốn phỏt triển kinh tế, thụng qua cỏc chủ thể vay nợ của NH là cỏc phỏp nhõn và thể nhõn được quy định tại Quyết định số 1627/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 và cỏc văn bản phỏp quy liờn quan để tiến hành cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh hay đỏp ứng cỏc yờu cầu của đời sống. Chớnh sỏch tớn dụng của SCB bao gồm cỏc nội dung sau:

Về giới hạn cho vay, bảo lĩnh

Tỷ lệ tổng dư nợ cho vay trờn tổng số dư tiền gửi của KH cả 2 khu vực khụng được vượt quỏ 90% trong mọi thời điểm. Dư nợ tớn dụng trung dài hạn khụng quỏ 42% tổng dư nợ.

Về đối tượng đầu tư tớn dụng, đối với phỏp nhõn, SCB ưu tiờn bố trớ trờn 65% tổng mức dư nợ cho vay và bảo lĩnh. Cỏc đối tượng khỏc khụng phải là phỏp nhõn theo luật định thỡ tổng mức cho vay và bảo lĩnh chỉ giới hạn tỷ lệ đến 35%.

Tổng dư nợ cho vay đối với một KH khụng vượt quỏ 15% vốn tự cú của SCB. Tổng mức cho vay và bảo lĩnh đối với một KH khụng được vượt quỏ 25% vốn tự cú của SCB.

Tổng dư nợ cho vay đối với một nhúm KH cú liờn quan khụng được vượt quỏ 50% vốn tự cú của SCB. Trong đú, mức cho vay đối với một KH khụng được vượt quỏ tỷ lệ quy định nờu trờn.

Tổng mức cho vay và bảo lĩnh đối với một nhúm KH cú liờn quan khụng được vượt quỏ 60% vốn tự cú của SCB.

Quy định về tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn

SCB chỉ được sử dụng tối đa 30% NV ngắn hạn để cho vay trung dài hạn. NV ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn bao gồm: tiền gửi khụng kỳ hạn, cú kỳ hạn dưới 12 thỏng của tổ chức, cỏ nhõn; tiền gửi tiết kiệm khụng kỳ hạn, nguồn huy động dưới hỡnh thức phỏt hành giấy tờ cú gớa ngắn hạn, phần chờnh lệch lớn hơn giữa số tiền vay của TCTD khỏc và tiền cho TCTD đú vay cú kỳ hạn dưới 12 thỏng.

Về thời hạn tớn dụng

SCB cho KH vay theo cỏc thể loại ngắn hạn, trung hạn và dài hạn trong khuụn khổ quy định chung của NHNN và theo khả năng NVHĐ của mỡnh nhằm đỏp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống và cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển. Trong việc xỏc định thời hạn cụ thể của từng khoản vay, SCB dành quyền ưu tiờn cho KH vay vốn đề xuất thời hạn vay và trả nợ căn cứ vào nguồn trả nợ, cỏn bộ tớn dụng khụng ỏp đặt thời hạn vay, trả nợ theo phõn tớch chủ quan.

Về đối tượng khỏch hàng chiến lược

Cỏc đối tượng KH là phỏp nhõn, CN tập trung chủ yếu cung cấp tớn dụng và bảo lĩnh cho cỏc loại doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong đú, CN chỳ trọng mở rộng đầu tư tớn dụng vào cỏc đối tượng sau:

- Cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, trong đú trọng tõm là phỏt triển cỏc doanh nghiệp xuất khẩu nhằm tăng cường nguồn thu ngoại tệ, là cơ sở cho việc phỏt triển cỏc dịch vụ khỏc của SCB như thanh toỏn quốc tế, kinh doanh ngoại tệ…

- Cỏc doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu cụng nghiệp là cỏc doanh nghiệp hoạt động mang tớnh bài bản, lõu dài.

- Cỏc doanh nghiệp xõy lắp: SCB cõn nhắc chọn lọc những KH tốt, dự ỏn tốt, NV thanh toỏn của chủ đầu tư … được đảm bảo.

- Cỏc doanh nghiệp đầu tư kinh doanh bất động sản, SCB vẫn chủ trương thực hiện việc đầu tư tớn dụng cú chọn lọc, đảm bảo thị trường đầu ra và tỷ lệ nợ loại này khụng vượt quỏ 40% tổng dư nợ.

Đối với thể nhõn, SCB đẩy mạnh nghiờn cứu thị trường, cho vay mua xe ụ tụ mới 100%, sửa chữa hoặc mua nhà, cho vay hỗ trợ cỏ nhõn trong xuất khẩu lao động cú thời hạn ở nước ngồi, cho vay sinh viờn học tập hay đi du học cú đảm bảo; cho vay hộ kinh doanh cỏ thể chủ trang trại sản xuất, chế biến, kinh doanh, nuụi trồng;

Một phần của tài liệu 119 Giải pháp và kiến nghị về quản lý tài sản nợ tài sản có tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) chi nhánh 20-10 (Trang 41)