1.4.2.1 Hệ số rủi ro tớn dụng
Hệ số rủi ro tớn dụng = Tổng dư nợ cho vay/Tổng TS cú
Hệ số này cho biết tỷ trọng của khoản mục tớn dụng trong tổng TSC. Khoản mục tớn dụng trong tổng TS càng lớn thỡ lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng thời rui ro tớn dụng cũng rất cao.
1.4.2.2 Tỷ lệ nợ quỏ hạn
Tỷ lệ nợ quỏ hạn = Dư nợ quỏ hạn / Tổng dư nợ cho vay
Nợ quỏ hạn là khoản nợ mà một phần hoặc tồn bộ nợ gốc và/hoặc nợ lĩi đĩ quỏ hạn. Ở Việt Nam, nợ quỏ hạn được xỏc định theo quy định tại quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 quy định về việc phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro tớn dụng trong hoạt động NH của TCTD.
1.4.2.3 Tỷ trọng nợ xấu/tổng dư nợ cho vay
Nợ xấu bao gồm những khoản nợ quỏ hạn cú hoặc khụng thể thu hồi, nợ liờn quan đến cỏc vụ ỏn chờ xử lý và những khoản nợ quỏ hạn khụng được Chớnh phủ xử lý rủi ro. Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN nợ xấu của cỏc TCTD bao gồm nhúm nợ dưới tiờu chuẩn, nhúm nợ nghi ngờ và nhúm nợ cú khả năng mất vốn.
1.4.3 Cỏc chỉ số thanh khoản1.4.3.1 Tỷ lệ khả năng chi trả 1.4.3.1 Tỷ lệ khả năng chi trả
Tỷ lệ về khả năng chi trả = TSC cú thể thanh toỏn ngay / TSN phải thanh toỏn ngay
TCTD phải thường xuyờn duy trỡ tỷ lệ này đối với từng loại tiền, vàng như sau:
Tối thiểu 25% trong thời gian 1 thỏng tiếp theo
Bằng 1 trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo.
Cỏc thành phần của TSC cú thể thanh toỏn ngay và TSN phải thanh toỏn ngay được quy định cụ thể tại quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 về quy định cỏc tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động của TCTD.
1.4.3.2 Chỉ sồ về trạng thỏi tiền mặt
Chỉ sồ về trạng thỏi tiền mặt = (tiền mặt + tiền gửi tại cỏc TCTD)/TSC Tỷ số thành phần biến động = Tiền gửi giao dịch / Tổng số tiền gửi.
Ngồi ra, để dự bỏo thanh khoản, cỏc NH cũn cú thể sử dụng cỏc chỉ tiờu định tớnh như: lũng tin của cụng chỳng thụng qua lưu lượng vốn và chi phớ trả lĩi mà NH huy động được qua mỗi thời kỳ, sự vận động trong giỏ cổ phiếu, rủi ro cỏc khoản lĩi của chứng chỉ tiền gửi và cỏc khoản nợ vay khỏc, tổn thất trong hoạt động kinh doanh của NH, khả năng đỏp ứng nhu cầu tớn dụng của KH, vay vốn từ NHNN.
1.4.4 Hệ số giới hạn huy động vốn (H1)
H1 = Vốn tự cú / Tổng NVHĐ
Hệ số này đưa ra nhằm mục đớch giới hạn mức huy động vốn của NH để trỏnh tỡnh trạng khi NH huy động vốn quỏ nhiều vượt quỏ mức bảo vệ của vốn tự cú làm cho NH cú thể mất khả năng chi trả.
Kết luận chương 1
Hoạt động quản trị TSN TSC giữ vai trũ rất quan trọng trong việc quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của một NHTM. Ngày nay, cỏc NHTM đều nhận thức được ý nghĩa quan trọng của hiệu quả trong hoạt động quản trị TSN TSC nờn hầu hết cỏc NHTM đều ỏp dụng chiến lược quản trị hỗn hợp, chỳ trọng đến việc kiểm soỏt quy mụ, cấu trỳc thu nhập, chi phớ giữa hai bờn TS và nguồn vốn để thu hỳt nguồn vốn huy động tốt nhất và sử dụng nú một cỏch hiệu quả nhất. Chỳng ta sẽ xem xột cụ thể hoạt động quản lý TSN TSC tại SCB 20/10 trong chương 2 để thấy rừ hơn điều này.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN Lí TÀI SẢN NỢ TÀI SẢN Cể TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GềN CHI NHÁNH 20/10
2.1 Vài nột sơ lược về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của SCB và SCB 20/10
NH TMCP Sài Gũn (SCB), tờn giao dịch đối ngoại là Sai Gon Commercial Bank, tiền thõn là NH TMCP Quế Đụ được thành lập năm 1992 theo giấy phộp hoạt động số 00018/NH-GP, giấy phộp thành lập số 308/GP-UB.
Trải qua 10 năm hoạt động khụng hiệu quả, đến cuối năm 2002, NH TMCP Quế Đụ hoạt động trong hiện trạng tài chớnh thua lỗ trờn 63 tỷ đồng chưa cú nguồn bự đắp so với vốn điều lệ 10 tỷ đồng, bộ mỏy quản trị điều hành suy sụp hồn tồn ngày càng yếu kộm và bế tắc. KH tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ quỏ hạn trờn 20 tỷ đồng khụng cú khả năng thu hồi. Hoạt động kinh doanh nghốo nàn, khụng cú hệ thống quy trỡnh quy chế hoạt động nghiệp vụ, đội ngũ nhõn sự yếu về trỡnh độ chuyờn mụn.
Nhận thức rừ những khú khăn đú, Hội đồng quản trị và Ban điều hành đĩ được thay mới, thực hiện tỏi cấu trỳc tồn bộ nhõn sự; ỏp dụng “chiến lược tự rỳt ruột” lấy vốn điều lệ để hồn trả cỏc khoản nợ cũ và xúa lỗ, đầu tư vào cụng nghệ thụng tin, cơ chế quản trị điều hành hoạt động kinh doanh chặt chẽ, bài bản được xỏc lập; hàng loạt sản phẩm dịch vụ mới ra đời với sự ủng hộ của KH cũ và mới … đĩ từng bước vực dậy NH.
Ngày 08/04/2003 NH TMCP Quế Đụ được NHNN chớnh thức cho phộp đổi tờn gọi, đi vào hoạt động với thương hiệu mới-NH TMCP Sài Gũn-SCB. Thương hiệu này đĩ dần định hỡnh và ngày càng tạo được sự tin tưởng của người dõn và doanh nghiệp trong cả nước.
Với quyết tõm đưa NH đi lờn, từ sự cố gắng phỏt triển kinh doanh đầy hiệu quả, qua 18 năm hoạt động SCB đĩ luụn giữ vững được sự tăng trưởng mạnh mẽ và ổn định, đảm bảo kết quả năm sau luụn cao hơn năm trước.
Năm 2005 được coi là năm bản lề của sự tồn tại và phỏt triển của SCB. Tổng TS SCB đạt 4.031 tỷ đồng, tăng 77% so với năm 2004, gấp 1,57 lần so với năm 2002. Lĩi trước thuế đạt trờn 46 tỷ đồng và bắt đầu chia cổ tức cho cổ đụng 12%. Đõy là năm đầu tiờn SCB được NHNN xếp loại A trong khối cỏc NH TMCP và nhận được hàng loạt giải thưởng, danh hiệu về hoạt động, thương hiệu, sản phẩm và đúng gúp vào cộng đồng xĩ hội như: Cỳp vàng thương hiệu Việt, cỳp vàng sản phẩm uy tớn chất lượng dành cho sản phẩm “tặng thờm lĩi suất cho KH từ 50 tuổi trở lờn”…
Tiếp tục phỏt huy những thành quả đú, SCB đĩ cú những giải phỏp rất thực tế, mang ý nghĩa đột phỏ để lành mạnh húa tỡnh hỡnh tài chớnh của mỡnh, củng cố hệ thống quy trỡnh, quy chế chuyờn mụn nghiệp vụ trong tồn hệ thống SCB. Tổng TS và lợi nhuận khụng ngừng gia tăng qua cỏc năm. Kết thỳc năm 2009 SCB được NHNN chi nhỏnh thành phố Hồ Chớ Minh xếp thứ 4 trong hệ thống cỏc NH TMCP trờn địa bàn. Tổng NV đạt 54.492 tỷ đồng, tăng 15.896 tỷ đồng tương đương 41,18% so với cuối năm 2008. Vốn tự cú đạt gần 4.000 tỷ đồng. So với năm 2008, tổng NVHĐ đạt 48.902 tỷ đồng tăng 14.296 tỷ đồng (41,3%) và dư nợ đạt 31.310 tỷ đồng tăng 8.033 tỷ đồng. Lợi nhuận trước thuế năm 2009 đạt 423 tỷ đồng. Cỏc hệ số an tồn đều được đảm bảo tốt hơn mức quy định của NHNN.
Mạng lưới hoạt động của SCB khụng ngừng gia tăng từ 7 điểm năm 2002 đến cuối năm 2009 con số này đĩ tăng lờn 111 điểm giao dịch bao gồm Hội sở, Sở giao dịch, cỏc CN, cỏc phũng giao dịch và quỹ tiết kiệm tại cỏc khu vực thành phồ Hồ Chớ Minh, miền Bắc, miền Trung, miền Tõy và miền Đụng Nam bộ.
Ngồi ra, SCB cũng đạt nhiều danh hiệu, thành tớch gúp phần củng cố thờm thương hiệu của mỡnh. Đú là, Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam về lợi nhuận, tổng TS và số lao động, cỳp vàng “sao vàng phương nam”, cỳp vàng “sao vàng đất việt”, giấy chứng nhận NH cú dịch vụ NH bỏn lẻ được hài lũng nhất năm 2008, cỳp vàng thương hiệu Việt, cỳp vàng sản phẩm uy tớn chất lượng dành cho sản phẩm “Tớn dụng dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”…
SCB 20/10 được thành lập ngày 15/10/2007 trụ sở tọa lạc tại 221 Khỏnh Hội, quận 4, thành phố Hồ Chớ Minh với cơ cấu tổ chức bao gồm ban Giỏm đốc, phũng Kinh doanh, phũng kế toỏn và cỏc phũng giao dịch trực thuộc. Trong đú, phũng Kế toỏn bao gồm cỏc bộ phận kế toỏn giao dịch, kế toỏn tổng hợp, bộ phõn ngõn quỹ, bộ phận hành chớnh và cụng nghệ thụng tin.
2.2 Thực trạng quản lý tài sản nợ tài sản cú của SCB 20/102.2.1 Hội đồng quản trị tài sản nợ tài sản cú 2.2.1 Hội đồng quản trị tài sản nợ tài sản cú
Hoạt động quản trị TSN TSC của NH được thực hiện bởi Hội đồng quản trị TSN TSC. Tại SCB, Hội đồng quản trị TSN TSC do Hội đồng quản trị thành lập, trực thuộc Ban điều hành bao gồm Tổng Giỏm Đốc-Chủ tịch, phú Tổng Giỏm Đốc-phú chủ tịch và cỏc thành viờn bao gồm cỏc phú tổng giỏm đốc phụ trỏch cỏc khối và lĩnh đạo cỏc phũng ban nghiệp vụ (phũng kinh doanh ngoại hối và NV, phũng đầu tư, phũng quản lý rủi ro, phũng quản lý tớn dụng, phũng kế toỏn tài chớnh tổng hợp và phũng tiền gửi dịch vụ phi tớn dụng).
Hoạt động của Hội đồng quản trị TSN TSC SCB nhằm đảm bảo cỏc mục tiờu hoạt động sau: quản lý và khai thỏc cú hiệu quả TSN, TSC nhằm đạt kết quả kinh
doanh cao trong giới hạn rủi ro cú thể chấp nhận được; đảm bảo khả năng chi trả và đảm bảo an tồn hoạt động NH; dự đoỏn, đỏnh giỏ cỏc tỏc động khi mụi trường kinh doanh thay đổi nhằm đưa ra cỏc giải phỏp đảm bảo SCB luụn ở thế chủ động trong hoạt động kinh doanh, phỏt triển an tồn và hiệu quả.
Chức năng của Hội đồng quản trị TSN TSC SCB là đề ra chiến lược thớch hợp nhất cho SCB thụng qua việc quản lý danh mục TSN-TSC dựa trờn lợi nhuận mong đợi và cỏc rủi ro về lĩi suất, rủi ro về thanh khoản, rủi ro về ngoại hối, rủi ro tớn dụng, tỷ lệ an tồn vốn và những rủi ro khỏc cú thể xảy ra nhằm đảm bảo cỏc chiến lược được đề ra thật sự thớch ứng với một mức độ rủi ro mà SCB cú thể chấp nhận được.
2.2.2 Thực trạng quản lý tài sản nợ của SCB 20/10
Nhận thấy được ưu, nhược điểm cua chiến lược quản lý TS và chiến lược quản lý nợ, SCB ỏp dụng chiến lược quản lý hỗn hợp để tối đa húa thu nhập và tối thiểu húa chi phớ trong mọi hoạt động xuất phỏt từ cả hai phớa TS và NV.
Đặc thự hoạt động kinh doanh của cỏc CN trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh trong hệ thống SCB là khụng được thực hiện cỏc giao dịch gửi, nhận vốn với cỏc TCTD trờn thị trường liờn NH. Do đú cỏc khoản mục TSN của CN chỉ bao gồm cỏc khoản tiền gửi của KH và phỏt hành giấy tờ cú giỏ (thực chất là huy động tiền gửi tiết kiệm bằng vàng), khụng cú cỏc khoản vốn vay trờn thị trường tiền tệ, vay ngắn hạn qua hợp đồng mua lại, bỏn và chứng khoỏn húa cỏc khoản cho vay. Do đú, nội dung quản lý TSN tại SCB 20/10 chỉ bao gồm hoạt động quản lý danh mục tiền gửi.
2.2.2.1 Về phương phỏp xỏc định chi phớ nguồn vốn tiền gửi
SCB 20/10 xỏc định chi phớ NV tiền gửi bằng phương phỏp chi phớ bỡnh qũn. Hàng thỏng phũng kế toỏn tớnh lĩi suất huy động bỡnh qũn để bỏo cỏo về Hội sở theo 2 chỉ tiờu: lĩi suất huy động bỡnh qũn chưa bao gồm chi phớ và lĩi suất huy động bỡnh qũn đĩ bao gồm cỏc khoản chi phớ.
Trong đú, lĩi suất huy động bỡnh qũn chưa bao gồm chi phớ được tớnh bằng tổng chi phớ trả lĩi chia cho tổng NVHĐ bỡnh qũn. Lĩi suất huy động bỡnh qũn đĩ bao gồm cỏc khoản chi phớ bao gồm lĩi suất huy động bỡnh qũn cộng với cỏc khoản chi phớ phi lĩi như phớ bảo hiểm tiền gửi, chi phớ khỏc về huy động vốn và chi phớ quản lý huy động (gồm chi phớ nhõn viờn, chi phớ quản lý cụng vụ, chi phớ TS) sau khi đĩ tớnh luụn phần dự trữ thanh khoản và DTBB. Chi phớ quản lý huy động được tớnh bằng cỏch lấy tổng chi phớ phi lĩi chia cho tổng số nhõn sự kế toỏn và kinh doanh rồi nhõn cho số nhõn sự kế toỏn.
2.2.2.2 Cỏc chớnh sỏch và biện phỏp khơi tăng nguồn vốn huy động
Ngày nay tất cả mọi lĩnh vực kinh doanh đều phải hoạt động trong mụi trường cạnh tranh rất gay gắt và khốc liệt. Đặc biệt là đối với ngành NH kể từ khi Việt Nam gia nhập tổ chưc thương mai thế giới thỡ điều này ngày càng rừ rệt hơn khi mà cỏc cam kết của Việt Nam đang dần được ỏp dụng hồn tồn. Trước bối cảnh đú, SCB 20/10 đĩ và đang thực hiện đồng thời, đồng bộ nhiều phương phỏp quản lý TSN để đạt được hiệu quả cao nhất trong việc thu hỳt, quản lý, điều hành NV của mỡnh. Cỏc biện phỏp thu hỳt NVHĐ đĩ được SCB 20/10 ỏp dụng triệt để từ cỏc biện phỏp kinh tế, biện phỏp kỹ thuật cho đến biện phỏp tõm lý.
Với đặc điểm riờng cú ở thị trường Việt Nam là một nền kinh tế tiền mặt, thúi quen giao dịch qua NH chưa phổ biến và số lượng KH đến với NH cũn quỏ nhỏ bộ so với quy mụ dõn số trờn 80 triệu người thỡ biện phỏp kinh tế thụng qua cụng cụ lĩi suất là giải phỏp được người dõn ưa chuộng nhất. Bởi vỡ, với biện phỏp này họ nhận thấy ngay được lợi ớch đem lại cho họ. Chớnh vỡ vậy, trong thời điểm từ sau tết nguyờn đỏng năm 2008, SCB và cỏc NH đĩ đồng loạt tăng lĩi suất đến mức kỷ lục để giữ chõn KH và đĩ xảy ra một nghịch lý lỳc đú là lĩi suất tiền gửi kỳ hạn ngắn lại cao hơn lĩi suất tiền gửi kỳ hạn dài.
Chớnh sỏch tặng thờm lĩi suất cho KH từ 50 tuổi trở lờn, trước đõy SCB chỉ ỏp dụng cho cỏc kỳ hạn từ 12 thỏng trở lờn với hỡnh thức lĩnh lĩi cuối kỳ thỡ đến thời điểm này đĩ điều chỉnh nới lỏng ỏp dụng cho cỏc kỳ hạn từ 6 thỏng trở lờn với cỏc hỡnh thức lĩnh lĩi cuối kỳ và định kỳ.
Cụng thức tớnh lĩi cho KH đĩ thoỏng hơn trong một số sản phẩm. Trước đõy tất cả cỏc sổ tiết kiệm khi rỳt vốn trước hạn đều được hưởng lĩi khụng kỳ hạn thỡ hiện nay, sản phẩm “Kỳ hạn duy nhất lĩi suất linh hoạt” cho phộp KH rỳt vốn trước hạn được hưởng lĩi của kỳ hạn thấp hơn liền kề của sản phẩm tớnh trờn tổng số ngày duy trỡ thực tế. Ngồi ra, cũn cú chớnh sỏch dành cho cỏc KH gửi tiết kiệm từ 100 triệu đồng trở lờn với hỡnh thức lĩnh lĩi cuối kỳ kỳ hạn từ 1 đến 60 thỏng khi rỳt vốn trước hạn KH cũng được hưởng lĩi của kỳ hạn thấp hơn liền kề của biểu lĩi suất tiền gửi thụng thường theo nguyờn tắc trũn thỏng, trũn tuần, chỉ cú cỏc ngày lẻ là tớnh lĩi khụng kỳ hạn. Hiệu quả của quy định này rất cao vỡ KH được lợi. Hầu hết KH đều gửi sản phẩm “Kỳ hạn duy nhất lĩi suất linh hoạt” và số dư huy động của sản phẩm này khụng ngừng tăng trưởng hàng tuần, hàng thỏng.
Cỏc sản phẩm tiền gửi “lạm phỏt”, tiết kiệm Việt Nam đồng đảm bảo theo giỏ vàng đĩ thu hỳt được rất nhiều KH bởi khi tham gia sản phẩm KH được hưởng lĩi theo sự biến động của chỉ số giỏ tiờu dựng và giỏ vàng.
Tại thời điểm này, lĩi suất huy động tại SCB thay đổi hàng ngày thậm chớ hàng giờ. Hoạt động điều hành lĩi suất hết sức linh hoạt. Cỏc CN được chủ động đàm phỏn lĩi suất với KH để giữ chõn KH cho đến khi NHNN ỏp dụng trần lĩi suất huy động thỡ SCB vẫn luụn giữ mức lĩi suất huy động ở mức trần quy định. Lĩi suất huy