Thực trạng quản lý tài sản nợ tài sản cú của SCB 20/10

Một phần của tài liệu 119 Giải pháp và kiến nghị về quản lý tài sản nợ tài sản có tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) chi nhánh 20-10 (Trang 30)

2.2.1 Hội đồng quản trị tài sản nợ tài sản cú

Hoạt động quản trị TSN TSC của NH được thực hiện bởi Hội đồng quản trị TSN TSC. Tại SCB, Hội đồng quản trị TSN TSC do Hội đồng quản trị thành lập, trực thuộc Ban điều hành bao gồm Tổng Giỏm Đốc-Chủ tịch, phú Tổng Giỏm Đốc-phú chủ tịch và cỏc thành viờn bao gồm cỏc phú tổng giỏm đốc phụ trỏch cỏc khối và lĩnh đạo cỏc phũng ban nghiệp vụ (phũng kinh doanh ngoại hối và NV, phũng đầu tư, phũng quản lý rủi ro, phũng quản lý tớn dụng, phũng kế toỏn tài chớnh tổng hợp và phũng tiền gửi dịch vụ phi tớn dụng).

Hoạt động của Hội đồng quản trị TSN TSC SCB nhằm đảm bảo cỏc mục tiờu hoạt động sau: quản lý và khai thỏc cú hiệu quả TSN, TSC nhằm đạt kết quả kinh

doanh cao trong giới hạn rủi ro cú thể chấp nhận được; đảm bảo khả năng chi trả và đảm bảo an tồn hoạt động NH; dự đoỏn, đỏnh giỏ cỏc tỏc động khi mụi trường kinh doanh thay đổi nhằm đưa ra cỏc giải phỏp đảm bảo SCB luụn ở thế chủ động trong hoạt động kinh doanh, phỏt triển an tồn và hiệu quả.

Chức năng của Hội đồng quản trị TSN TSC SCB là đề ra chiến lược thớch hợp nhất cho SCB thụng qua việc quản lý danh mục TSN-TSC dựa trờn lợi nhuận mong đợi và cỏc rủi ro về lĩi suất, rủi ro về thanh khoản, rủi ro về ngoại hối, rủi ro tớn dụng, tỷ lệ an tồn vốn và những rủi ro khỏc cú thể xảy ra nhằm đảm bảo cỏc chiến lược được đề ra thật sự thớch ứng với một mức độ rủi ro mà SCB cú thể chấp nhận được.

2.2.2 Thực trạng quản lý tài sản nợ của SCB 20/10

Nhận thấy được ưu, nhược điểm cua chiến lược quản lý TS và chiến lược quản lý nợ, SCB ỏp dụng chiến lược quản lý hỗn hợp để tối đa húa thu nhập và tối thiểu húa chi phớ trong mọi hoạt động xuất phỏt từ cả hai phớa TS và NV.

Đặc thự hoạt động kinh doanh của cỏc CN trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh trong hệ thống SCB là khụng được thực hiện cỏc giao dịch gửi, nhận vốn với cỏc TCTD trờn thị trường liờn NH. Do đú cỏc khoản mục TSN của CN chỉ bao gồm cỏc khoản tiền gửi của KH và phỏt hành giấy tờ cú giỏ (thực chất là huy động tiền gửi tiết kiệm bằng vàng), khụng cú cỏc khoản vốn vay trờn thị trường tiền tệ, vay ngắn hạn qua hợp đồng mua lại, bỏn và chứng khoỏn húa cỏc khoản cho vay. Do đú, nội dung quản lý TSN tại SCB 20/10 chỉ bao gồm hoạt động quản lý danh mục tiền gửi.

2.2.2.1 Về phương phỏp xỏc định chi phớ nguồn vốn tiền gửi

SCB 20/10 xỏc định chi phớ NV tiền gửi bằng phương phỏp chi phớ bỡnh qũn. Hàng thỏng phũng kế toỏn tớnh lĩi suất huy động bỡnh qũn để bỏo cỏo về Hội sở theo 2 chỉ tiờu: lĩi suất huy động bỡnh qũn chưa bao gồm chi phớ và lĩi suất huy động bỡnh qũn đĩ bao gồm cỏc khoản chi phớ.

Trong đú, lĩi suất huy động bỡnh qũn chưa bao gồm chi phớ được tớnh bằng tổng chi phớ trả lĩi chia cho tổng NVHĐ bỡnh qũn. Lĩi suất huy động bỡnh qũn đĩ bao gồm cỏc khoản chi phớ bao gồm lĩi suất huy động bỡnh qũn cộng với cỏc khoản chi phớ phi lĩi như phớ bảo hiểm tiền gửi, chi phớ khỏc về huy động vốn và chi phớ quản lý huy động (gồm chi phớ nhõn viờn, chi phớ quản lý cụng vụ, chi phớ TS) sau khi đĩ tớnh luụn phần dự trữ thanh khoản và DTBB. Chi phớ quản lý huy động được tớnh bằng cỏch lấy tổng chi phớ phi lĩi chia cho tổng số nhõn sự kế toỏn và kinh doanh rồi nhõn cho số nhõn sự kế toỏn.

2.2.2.2 Cỏc chớnh sỏch và biện phỏp khơi tăng nguồn vốn huy động

Ngày nay tất cả mọi lĩnh vực kinh doanh đều phải hoạt động trong mụi trường cạnh tranh rất gay gắt và khốc liệt. Đặc biệt là đối với ngành NH kể từ khi Việt Nam gia nhập tổ chưc thương mai thế giới thỡ điều này ngày càng rừ rệt hơn khi mà cỏc cam kết của Việt Nam đang dần được ỏp dụng hồn tồn. Trước bối cảnh đú, SCB 20/10 đĩ và đang thực hiện đồng thời, đồng bộ nhiều phương phỏp quản lý TSN để đạt được hiệu quả cao nhất trong việc thu hỳt, quản lý, điều hành NV của mỡnh. Cỏc biện phỏp thu hỳt NVHĐ đĩ được SCB 20/10 ỏp dụng triệt để từ cỏc biện phỏp kinh tế, biện phỏp kỹ thuật cho đến biện phỏp tõm lý.

Với đặc điểm riờng cú ở thị trường Việt Nam là một nền kinh tế tiền mặt, thúi quen giao dịch qua NH chưa phổ biến và số lượng KH đến với NH cũn quỏ nhỏ bộ so với quy mụ dõn số trờn 80 triệu người thỡ biện phỏp kinh tế thụng qua cụng cụ lĩi suất là giải phỏp được người dõn ưa chuộng nhất. Bởi vỡ, với biện phỏp này họ nhận thấy ngay được lợi ớch đem lại cho họ. Chớnh vỡ vậy, trong thời điểm từ sau tết nguyờn đỏng năm 2008, SCB và cỏc NH đĩ đồng loạt tăng lĩi suất đến mức kỷ lục để giữ chõn KH và đĩ xảy ra một nghịch lý lỳc đú là lĩi suất tiền gửi kỳ hạn ngắn lại cao hơn lĩi suất tiền gửi kỳ hạn dài.

Chớnh sỏch tặng thờm lĩi suất cho KH từ 50 tuổi trở lờn, trước đõy SCB chỉ ỏp dụng cho cỏc kỳ hạn từ 12 thỏng trở lờn với hỡnh thức lĩnh lĩi cuối kỳ thỡ đến thời điểm này đĩ điều chỉnh nới lỏng ỏp dụng cho cỏc kỳ hạn từ 6 thỏng trở lờn với cỏc hỡnh thức lĩnh lĩi cuối kỳ và định kỳ.

Cụng thức tớnh lĩi cho KH đĩ thoỏng hơn trong một số sản phẩm. Trước đõy tất cả cỏc sổ tiết kiệm khi rỳt vốn trước hạn đều được hưởng lĩi khụng kỳ hạn thỡ hiện nay, sản phẩm “Kỳ hạn duy nhất lĩi suất linh hoạt” cho phộp KH rỳt vốn trước hạn được hưởng lĩi của kỳ hạn thấp hơn liền kề của sản phẩm tớnh trờn tổng số ngày duy trỡ thực tế. Ngồi ra, cũn cú chớnh sỏch dành cho cỏc KH gửi tiết kiệm từ 100 triệu đồng trở lờn với hỡnh thức lĩnh lĩi cuối kỳ kỳ hạn từ 1 đến 60 thỏng khi rỳt vốn trước hạn KH cũng được hưởng lĩi của kỳ hạn thấp hơn liền kề của biểu lĩi suất tiền gửi thụng thường theo nguyờn tắc trũn thỏng, trũn tuần, chỉ cú cỏc ngày lẻ là tớnh lĩi khụng kỳ hạn. Hiệu quả của quy định này rất cao vỡ KH được lợi. Hầu hết KH đều gửi sản phẩm “Kỳ hạn duy nhất lĩi suất linh hoạt” và số dư huy động của sản phẩm này khụng ngừng tăng trưởng hàng tuần, hàng thỏng.

Cỏc sản phẩm tiền gửi “lạm phỏt”, tiết kiệm Việt Nam đồng đảm bảo theo giỏ vàng đĩ thu hỳt được rất nhiều KH bởi khi tham gia sản phẩm KH được hưởng lĩi theo sự biến động của chỉ số giỏ tiờu dựng và giỏ vàng.

Tại thời điểm này, lĩi suất huy động tại SCB thay đổi hàng ngày thậm chớ hàng giờ. Hoạt động điều hành lĩi suất hết sức linh hoạt. Cỏc CN được chủ động đàm phỏn lĩi suất với KH để giữ chõn KH cho đến khi NHNN ỏp dụng trần lĩi suất huy động thỡ SCB vẫn luụn giữ mức lĩi suất huy động ở mức trần quy định. Lĩi suất huy động tại SCB lỳc này luụn bằng hoặc cao hơn cỏc NH bạn và cú lỳc lờn đến 19,4%/năm. Mặc dự biện phỏp này phự hợp với giai đoạn này nhưng nú đĩ làm gia tăng đỏng kể chi phớ trả lĩi và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của SCB. Ta hĩy xem xột bảng số liệu sau:

Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh huy động, chi phớ trả lĩi và lợi nhuận của SCB 20/10 năm 2008 ĐVT: Triệu đồng Thỏng LSHĐBQ (%/năm) Thu nhập lĩi Chi phớ lĩi Thu nhập rũng từ lĩi Tổng huy động Tổng lợi nhuận 01/2008 7.43% 1,358 1,054 304 161,885 96 02/2008 8.05% 1,246 1,132 114 187,828 (287) 03/2008 8.76% 1,674 1,587 87 264,526 (303) 04/2008 9.24% 2,493 1,944 549 258,411 (51) 05/2008 9.47% 2,609 2,160 449 275,296 (750) 06/2008 11.31% 3,188 2,838 350 326,301 59 07/2008 14.06% 4,859 4,125 734 379,452 (464) 08/2008 14.90% 5,237 5,039 198 415,820 (15) 09/2008 15.49% 5,863 5,589 274 469,588 (348) 10/2008 15.45% 6,519 6,093 426 458,466 (298) 11/2008 14.14% 6,317 5,908 409 519,611 (276) 12/2008 12.57% 8,635 5,797 2,838 567,728 2,454 Nguồn: Phũng Kế toỏn SCB 20/10

Qua bảng số liệu trờn ta thấy, lĩi suất huy động bỡnh qũn diễn biến tỷ lệ nghịch với tổng lợi nhuận và tỷ lệ thuận với NVHĐ. Như vậy, cú thể thấy cụng cụ lĩi suất rất hiệu quả trong cụng tỏc huy động đối với CN. Tuy nhiờn, mặt trỏi của cụng cụ này là làm tăng chi phớ lĩi rất nhiều. Nếu như thỏng đầu năm 2008 CN vẫn cú lĩi thỡ từ thỏng 2/2008 trở đi, thời điểm mà lĩi suất huy động bắt đầu tăng lờn, chờnh lệch thu chi của CN đĩ bị õm. Mặc dự lĩi suất huy động tăng đĩ giỳp CN thu hỳt được nhiều KH và NVHĐ hầu như thỏng nào cũng tăng nhưng thu nhập lĩi rũng và tổng lợi nhuận đều giảm. Riờng thỏng 12/2008 CN cú lĩi là do thỏng 12 tớnh chi phớ lĩi tớnh trũn thỏng trong khi thu nhập lĩi tớnh đến 36 ngày từ 26/11/2008 đến hết ngày 31/12/2008.

Đến cuối năm 2008, cuộc chạy đua lĩi suất bắt đầu hạ nhiệt thỡ biện phỏp tõm lý và biện phỏp kỹ thuật đĩ được SCB chỳ trọng hơn bờn cạnh cỏc biện phỏp kinh tế để giữ vững thị phần của mỡnh. Hàng loạt cỏc chớnh sỏch khuyến mĩi và chương trỡnh

chăm súc KH đĩ đươc ỏp dụng như chớnh sỏch tặng thờm tiền mặt, tặng thờm lĩi suất, chương trỡnh “thỏng hồng” ỏp dụng trong thỏng 3 năm 2009 tớnh điểm thưởng tớch lũy cho KH tham gia cỏc sản phẩm tiết kiệm “8 chữ vàng”, tài khoản Bà Triệu, chiếc vớ thụng minh… đĩ giỳp SCB 20/10 luụn gia tăng NVHĐ của mỡnh. Hàng loạt cỏc sản phẩm mới ra đời với nhiều chớnh sỏch ưu đĩi kết hợp với việc đẩy mạnh cụng tỏc quảng cỏo qua tin nhắn điện thoại. Chưa khi nào mà danh mục sản phẩm huy động vốn của SCB lại phong phỳ như trong năm 2009 với hàng loạt cỏc sản phẩm “Dự hội giải thưởng cựng SCB”, “khuyến mĩi hố sang tri õn KH”, chớnh sỏch “nhanh tay gửi tiền nhận nhiều ưu đĩi”, chớnh sỏch “Cảm ơn hoa hồng” dành riờng cho KH nữ... Những sản phẩm, chớnh sỏch huy động của CN vừa đảm bảo mục tiờu tăng trưởng huy động vừa thể hiện tớnh nhõn văn sõu sắc như “SCB thắp sỏng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam” để ủng hộ cỏc trẻ em nghốo hiếu học trờn cả nước. Chương trỡnh “Mựa búng cả” ưu đĩi cho KH cỏ nhõn từ 50 tuổi trở lờn. Đặc biệt vào những ngày sự kiện như: ngày quốc tế phụ nữ 08/03, ngày phụ nữ Việt Nam 20/10, ngày quốc tế người cao tuổi 01/10, ngày nhà giỏo Việt Nam 20/11… CN luụn dành riờng những chương trỡnh huy động hấp dẫn với chớnh sỏch ưu đĩi cho từng nhúm đối tượng KH. Với thế mạnh về danh mục sản phẩm đa dạng và chớnh sỏch lĩi suất luụn giữ được mức hấp dẫn nhất định đối với KH đĩ giỳp SCB 20/10 giữ vững thị trường huy động và liờn tục tăng trưởng.

Hệ thống mạng lưới của CN cũng khụng ngừng được mở rộng. Trong năm 2008 CN đĩ mở thờm 2 phũng giao dịch để mở rộng thị phần huy động. Bờn cạnh đú, tất cả cỏc điểm giao dịch của CN đều được trang bị mỏy ATM để tạo thờm hỡnh ảnh và tăng thờm kờnh phục vụ KH. Đặc biệt, là hệ thống kờnh nghiệp vụ NH điện tử cũng đĩ được CN triển khai cho phộp KH cú thể thực hiện cỏc giao dịch như tra cứu số dư tài khoản, xem lịch sử giao dịch, chuyển tiền trong và ngồi hệ thống SCB hoặc gửi tiết kiệm qua internet.

Cụng nghệ thụng tin là một trong những yếu tố then chốt quyết định thành cụng của cỏc NH. SCB cũng nhận thức được điều này, nờn đĩ online tồn hệ thống giỳp KH cú thể giao dịch ở bất kỳ điểm giao dịch nào trong cựng hệ thống. Đồng thời SCB cũng đang trong quỏ trỡnh chuẩn bị để thay thế chương trỡnh smartbank bằng hệ thống corebanking hiện đại hơn để đỏp ứng kịp thời tốc độ phỏt triển nhanh chúng của SCB, rỳt ngắn thời gian giao dịch với KH.

Bờn cạnh đú, cỏc chương trỡnh đào tạo nghiệp vụ và cỏc kỹ năng cho nhõn viờn liờn tục được tổ chức nhằm gia tăng tớnh chuyờn nghiệp trong thao tỏc tỏc nghiệp và kỹ năng giao tiếp ứng xử cho nhõn viờn đĩ tạo nờn một hỡnh ảnh đẹp của SCB trong lũng KH. Cỏc khúa học này đĩ được SCB tổ chức đào tạo nội bộ lẫn liờn kết với cỏc

đơn vị đào tạo, trường đại học như cụng ty BTC, đại học kinh tế, đại học Ngõn hàng…

Đặc biệt từ thỏng 09/2009, CN bắt đầu triển khai mụ hỡnh nhõn viờn tiếp đún KH tại quầy giao dịch để tư vấn cho KH. Nhõn viờn phụ trỏch cụng việc này trước khi bắt đầu cụng việc đĩ được đào tạo qua cỏc lớp giao tiếp và kỹ năng mềm nờn việc triển khai mụ hỡnh mới này hết sức thuận lợi và được sự đồng thuận, ủng hộ từ phớa KH vỡ KH được tư vấn, giải đỏp thắc mắc nhiều hơn.

Tất cả cỏc biện phỏp trờn đĩ đem lại hiệu quả đỏng kể cho CN khi mà NVHĐ đĩ khụng ngừng tăng trưởng. Thương hiệu SCB đĩ dần được tạo lập và khẳng định uy tớn với KH.

Bảng 2.2: Tỡnh hỡnh huy động tại SCB 20/10 giai đoạn 2007-2009

ĐVT: Triệu đồng

Chỉ tiờu 2007

2008 2009

Giỏ trị Tăng trưởng Giỏ trị Tăng trưởng

Giỏ trị % Giỏ trị %

Tiền gửi khụng kỳ

hạn 3,767 3,671 -96 -3% 8,227 4,556 124%

Tiền gửi cú kỳ hạn - 16,513 16,513 100% 3,039 -13,474 -82% Tiền gưi tiết kiệm 157,496 521,770 364,274 231% 801,850 280,080 54% Giấy tờ cú giỏ - 25,773 25,773 100% 180,229 154,456 599%

Cộng 161,263 567,727 406,464 252% 993,345 425,618 75%

Nguồn: Phũng Kế toỏn SCB 20/10

Như vậy, dự mới thành lập hơn 2 năm nhưng tổng NVHĐ của SCB 20/10 đĩ khụng ngừng tăng trưởng rất ngoạn mục qua cỏc năm. Kết thỳc năm 2007 tổng NVHĐ chỉ đạt 161.263 triệu đồng thỡ một năm sau NVHĐ của CN đĩ tăng trưởng 252% tương đương mức tăng 406.464 triệu đồng và đạt 567.727 triệu đồng. Đặc biệt trong năm 2009, dự diễn biến nền kinh tế hết sức khú khăn, phức tạp, CN đĩ nỗ lực trong cụng tỏc khơi thụng NVHĐ và đĩ đạt 993.345 triệu đồng tăng 426.618 triệu đồng so với năm 2008 với tốc độ tăng trưởng 75% và vượt kế hoạch được giao 100.618 triệu đồng, đúng gúp 2% vào tổng NVHĐ của tồn hệ thống SCB. Đõy là thành quả rất đỏng khen ngợi của một CN trẻ so với cỏc CN khỏc trong tồn hệ thống SCB. Kết quả này đĩ giỳp CN vượt qua điểm huy động hũa vốn, đảm bảo đủ NV cho cỏc hoạt động kinh doanh khỏc gúp phần cải thiện kết quả kinh doanh.

Nguyờn nhõn đem lại thành quả trờn là do sự nỗ lực của tồn thể cỏn bộ nhõn viờn CN. Trong thời điểm khú khăn nhất, cỏn bộ nhõn viờn đĩ chủ động đi thu nhập thụng tin, địa chỉ KH để cú nguồn dữ liệu KH, từ đú chủ động soạn thảo thư ngừ giới thiệu cỏc sản phẩm nổi trội gửi đến từng KH mà khụng cần chờ đến chỉ đạo tiếp

thị của Hội sở. Cụng tỏc tư vấn bỏn hàng tại chỗ cũng rất được chỳ trọng. Giao dịch viờn rất tận tỡnh, vui vẻ tư vấn cho KH, tăng cường cụng tỏc hỗ trợ thu chi tận nơi cho cỏc KH giao dịch với số tiền từ vài trăm triệu đồng trở lờn. Trong năm 2008, 2009 cỏc sản phẩm huy động của SCB ra đời rất nhiều để chạy theo thị trường nờn đụi khi thể lệ sản phẩm cũn khú hiểu, khụng xỳc tớch. Để khắc phục điểm này, lĩnh đạo phũng Kế toỏn đĩ phải nghiờn cứu trước và ghi chỳ những điểm cần lưu ý sau

Một phần của tài liệu 119 Giải pháp và kiến nghị về quản lý tài sản nợ tài sản có tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) chi nhánh 20-10 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)