Về chất lượng sản phẩm dịch vụ

Một phần của tài liệu 119 Giải pháp và kiến nghị về quản lý tài sản nợ tài sản có tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) chi nhánh 20-10 (Trang 72 - 74)

Khụng chỉ riờng SCB 20/10 mà cỏc CN trong hệ thống SCB đều chưa tham gia thanh toỏn điện tử trực tiếp mà phải chuyển tiếp qua Trung tõm thanh toỏn tại Hội sở nờn làm chậm quỏ trỡnh chuyển tiền. Đõy là một trong những nguyờn nhõn mà CN chưa thu hỳt được lượng tiền gửi thanh toỏn của KH.

Ngồi ra, tiện ớch thẻ SCB hiện nay cũn rất hạn chế chưa thực hiện được cỏc dịch vụ thanh toỏn tiền điện, nước, điện thoại… Mỗi lần thực hiện giao dịch KH chỉ rỳt được 2 triệu đồng/lần. Mỏy ATM thường xuyờn bị hỏng và đường truyền hay bị giỏn đoạn.

Kờnh dịch vụ Ebanking chưa phỏt triển là do SCB chưa tạo được lũng tin nơi KH đối với kờnh giao dịch mới này. Bởi vỡ, hệ thống mạng khụng ổn định thường xuyờn bị lỗi, KH đăng nhập vào hệ thống khụng được hoặc cú khi đăng nhập được thỡ lại khụng thực hiện giao dịch được. Một số KH khi giao dịch lại bỏo kết quả số dư của họ trờn internet banking khụng đỳng với số dư thực tế của họ. Ngay cả dịch vụ đơn giản nhất là SMS banking-nhận tin bỏo số dư qua tin nhắn điện thoại cũng khụng đảm bảo chất lượng. Tài khoản cú phỏt sinh giao dịch nhưng KH khi nhận được tin nhắn khi thỡ khụng, hoặc một tin nhắn được gửi rất nhiều lần. Đụi khi tin nhắn bị mĩ húa khụng đọc được. Tất cả những điều này đĩ làm khụng ớt KH bực bội và từ chối sử dụng sản phẩm dịch vụ của SCB.

2.5.2.2 Về nhõn sự

Quy mụ nhõn sự tại CN được bố trớ sắp xếp theo hướng tiết kiệm nhõn sự càng nhiều càng tốt do đú nhiều bộ phận phải kiờm nhiệm nhiều chức năng nờn tớnh chuyờn mụn húa khụng sõu. CN chưa cú bộ phận thường xuyờn duy trỡ vị trớ thanh khoản rũng thớch hợp khụng quỏ thặng dư và cũng khụng quỏ thõm hụt bằng cỏch

ước lượng nhu cầu thanh khoản và nguồn cung cấp thanh khoản cho mỗi ngày kinh doanh.

CN cũng chưa cú bộ phận cú liờn quan đến nguồn cung cấp thanh khoản và sử dụng nguồn để đảm bảo mối liờn hệ chặt chẽ và đảm bảo cỏc thụng tin về nhu cầu thanh khoản và nguồn cung cấp thanh khoản được trao đổi trong thời gian nhanh nhất.

Năng lực quản trị điều hành của CN trong việc nhận diện và kiểm soỏt rủi ro phỏt sinh chưa được xem trọng và dường như cũn bỏ ngừ, xem nú là cụng việc của Hội sở. Lực lượng cỏn bộ nhõn viờn trẻ dự cú nhiều thế mạnh nhưng thiếu kinh nghiệm, đụi khi cũn bồng bột chưa chớn chắn nờn giải quyết vấn đề chưa linh động và sõu sắc gõy phiền hà cho KH.

2.5.2.3 Hội đồng quản trị TSN TSC hoạt động khụng hiệu quả

Cỏc chức năng và nhiệm vụ của Hội đồng quản trị TSN TSC SCB được quy định khỏ rừ ràng trong Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng quản trị TSN TSC nhưng chưa được cỏc phũng ban chức năng liờn quan tại Hội sở cũng như CN thực hiện triệt để. Hội đồng quản trị TSN TSC thật sự hoạt động khụng hiệu quả. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do đến thời điểm hiện tại SCB chưa ban hành đầy đủ hệ thống văn văn hướng dẫn liờn quan đến hoạt động này. Đến cuối thỏng 4/2009 SCB mới ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng quản trị TSN TSC và quy trỡnh tổ chức họp hội đồng quản trị TSN TSC quy định cỏc phũng ban chức năng trước khi họp hội đồng quản trị TSN TSC phải chuẩn bị gỡ trước khi họp. SCB chưa cú văn bản, quy trỡnh nào hướng dẫn cụ thể hoạt động của Hội đồng quản trị TSN- TSC. Cỏc mẫu biểu bỏo cỏo được đưa ra trong hai quy trỡnh, quy chế này chưa cú cụng cụ hỗ trợ để lấy số liệu. Bộ phận quản lý rủi ro thị trường hàng thỏng, hàng quý cú đưa ra cỏo cỏo tỡnh hỡnh lĩi suất của cỏc NH nhưng chưa dự bỏo được cỏc biến động về lĩi suất. Mặc dự cỏc quy chế, quy định này quy định ỏp dụng thống nhất cho cả Hội sở và CN nhưng tại CN hầu như khụng cú bất kỳ hoạt động nào cho vấn đề này.

2.5.2.4 Về uy tớn, thương hiệu

Mặc dự xột về quy mụ tổng TS và quy mụ tổng NVHĐ năm 2009 SCB đứng vị trớ thứ 4 trong khối cỏc NH TMCP trờn địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh nhưng thương hiệu SCB khụng được nhiều người biết đến thậm chớ cả những người làm việc trong ngành và cỏc sinh viờn học ngành tài chớnh NH và thường nhầm lẫn với Sacombank và Saigonbank.

Gắn liền với vấn đề này chỳng ta phải đề cập đến chớnh sỏch marketing. Thật sự thỡ SCB chưa cú được một chiến lược marketing dài hơi để xõy dựng thương hiệu

cho mỡnh. Cỏc hoạt động quảng cỏo trong năm chỉ đơn thuần là giới thiệu sản phẩm và phỏt sinh đến đõu thỡ làm đến đú. Cỏc hoạt động tài trợ cho cỏc tổ chức hoạt động xĩ hội thiờn về tớnh từ thiện nhiều hơn và chưa chọn lọc kỹ chương trỡnh tài trợ cũng như kờnh quảng bỏ hoạt động tài trợ của mỡnh. Hơn nữa, sau mỗi hoạt động quảng bỏ tài trợ cỏc phũng ban chuyờn mụn chưa đỏnh giỏ xem hiệu quả mang lại đối với SCB như thế nào để rỳt kinh nghiệm cho những lần sau.

Ngồi ra, năng lực tài chớnh của SCB cũng chưa đủ mạnh nờn chưa đủ lực để xõy dựng củng cố uy tớn thương hiệu cho SCB. Vốn điều lệ hiện tại dự đĩ vượt mức quy định 3.000 tỷ đồng đến cuối năm 2010 theo quy định của NHNN nhưng mức vốn này cũn rất nhỏ so với cỏc NHTM quốc doanh chứ chưa núi đến cỏc NH nước ngồi.

Một phần của tài liệu 119 Giải pháp và kiến nghị về quản lý tài sản nợ tài sản có tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) chi nhánh 20-10 (Trang 72 - 74)