Về mụi trường phỏp lý

Một phần của tài liệu 119 Giải pháp và kiến nghị về quản lý tài sản nợ tài sản có tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) chi nhánh 20-10 (Trang 63 - 65)

Mội trường phỏp lý trong lĩnh vực NH tai Việt Nam vẫn chữa hồn thiện. Hiện tại vẫn cũn một số khú khăn bất cập trong hệ thống văn bản phỏp luật đối với hoạt động của cỏc NHTM. Ta cú thể điểm qua một số văn bản sau:

Thứ nhất là Luật cỏc TCTD. Mặc dự Luật cỏc TCTD chỉnh sửa đĩ thể hiện được khỏ rừ xu hướng giảm thiểu sự can thiệp của Nhà nước và NHNN, cũng như đĩ bổ sung được một số đối tượng điều chỉnh mới hoặc tăng cường được tớnh bỡnh đẳng, minh bạch giữa cỏc loại hỡnh TCTD… song về cơ bản vẫn phản ỏnh một dự Luật mang tớnh bao cấp, ưu tiờn nhiều cho “TCTD Nhà nước, NH chớnh sỏch...(điều 4, điều 5...), diễn đạt cũn rất nhiều đoạn định tớnh, rườm rà, cấu trỳc khụng thay đổi, nhiều thuật ngữ chưa đủ rừ ràng, vẫn cũn “giao cho Chớnh phủ, thủ tướng chớnh phủ...” quyết định quỏ nhiều nội dung mà lẽ ra phải cú chế tài ngay trong Luật.

Mụ hỡnh kinh doanh của cỏc TCTD Việt Nam hiện nay vẫn cũn khỏ đơn điệu và với một cấu trỳc sở hữu cũn chưa khuyến khớch quỏ trỡnh cạnh tranh bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế được phộp kinh doanh trong lĩnh vực NH đang tỏc động theo hướng bất lợi đến năng lực hoạt động của chớnh cỏc TCTD ở mọi loại chủ thể sở hữu NH.

Cỏc tiện ớch và sản phẩm dịch vụ NH cũn nghốo nàn, thị trường bỏn lẻ cũn hầu như bị bỏ ngỏ, tỷ trọng tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toỏn cũn rất cao. Theo đú, về cơ bản nền kinh tế hàng hoỏ ở Việt Nam đến nay vẫn dựa trờn một nền kinh tế tiền mặt - hơn nữa lại là một nền kinh tế tiền mặt mà sức mua của một đơn vị tiền tệ đĩ dần dần trở nờn quỏ nhỏ bộ so với giỏ cả hàng hoỏ đĩ làm hạn chế tốc độ lưu thụng hàng hoỏ và làm gia tăng tỡnh trạng đụla hoỏ...nhưng trong Luật cỏc TCTD hiện hành khụng cú chế tài đủ mạnh, đủ rừ ràng nào để điều chỉnh cỏc trạng thỏi núi trờn.

Tiến trỡnh hội nhập kinh tế của Việt Nam đĩ và đang vận động với tốc độ nhanh cũng như quỏ trỡnh "lấn sõn" lẫn nhau một cỏch khỏch quan của rất nhiều loại hỡnh định chế tài chớnh, trung gian tài chớnh trong lũng thị trường tài chớnh Việt Nam...đĩ làm cho đối tượng điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh và phương thức điều chỉnh trong Luật cỏc TCTD hiện hành đĩ trở nờn lạc hậu trờn thực tiễn. Trong đú, những vấn đề sau đõy là rất cấp bỏch liờn quan đến chế tài cần cú trong Luật: chức năng, nhiệm vụ, cấu trỳc bộ mỏy, thanh toỏn, thanh tra (nhất là đối tượng thanh tra, phạm vi thanh tra và cỏc chỉ tiờu an tồn cần đạt tới làm thước đo cho hoạt động thanh tra), kiểm soỏt, kiểm toỏn, hạch toỏn kế toỏn, thu nhập, tớnh minh bạch, tớnh bỡnh đẳng, tớnh phự hợp quốc tế...

Cấu trỳc hệ thống NH tuy được khuyến khớch trong Luật cho phỏt triển mạnh mẽ, đa dạng...nhưng khụng cú chế tài về cỏc quan hệ ràng buộc lợi ớch hoặc quan hệ nghĩa vụ giữa cỏc loại hỡnh TCTD và giữa TCTD với cơ quan quản lý Nhà nước về NH...

Thứ hai, theo quy định tại Quyết định 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13/09/2004 của Thống đốc NHNN Việt Nam thỡ việc rỳt tiền trước hạn của KH sẽ khụng cũn tự do như trước đú mà phải cú một số điều kiện kốm theo như: phải cú thoả thuận khi gửi tiền, phải thụng bỏo trước cho NH, chỉ được hưởng lĩi suất tối đa bằng lĩi suất khụng kỳ hạn hoặc cú thể phải chịu một khoản phớ của việc rỳt trước hạn nếu khụng cú thoả thuận trước.

Những ràng buộc trong việc rỳt trước hạn nờu trờn là một động thỏi hết sức tớch cực của NHNN. Tuy nhiờn theo cỏc quy định trong Quy chế này vẫn cũn tiềm ẩn rủi ro cho cỏc NH rất lớn. Rủi ro này thể hiện ở điểm cho phộp cỏc NH tự quy định thời hạn tối thiểu người gửi tiền phải thụng bỏo trước yờu cầu rỳt tiền trước hạn, lĩi suất và mức phớ ỏp dụng đối với tiền gửi tiết kiệm rỳt trước hạn. Với thực tế cạnh tranh chỉ dựa vào lĩi suất và quỏ hướng về KH hiện nay cỏc NH rất dễ bỏ lỏng điều kiện này. Để đảm bảo khả năng cạnh tranh, rất cú thể cỏc NH chỉ quy định chung chung là KH phải thụng bỏo việc rỳt tiền trước hạn mà khụng quy định thời hạn cụ thể. Như vậy chẳng khỏc nào là khụng cú quy định.

Thứ ba, cỏc tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của cỏc TCTD được thực hiện theo quy định tại Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của NHNN; việc phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro tớn dụng trong hoạt động NH của cỏc TCTD được thực hiện theo quy định tại Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của NHNN. Cỏc quy định này được xõy dựng trờn cơ sở ỏp dụng chuẩn mực và thụng lệ quốc tế phổ biến và thực tiễn hoạt động NH tại Việt Nam. Tuy nhiờn, cựng với sự phỏt triển ngày càng nhanh, mạnh và hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng của hệ thống NH Việt Nam, cỏc quy định này đĩ bộc lộ nhiều điểm hạn chế và kộm hiệu quả trong việc bảo đảm an tồn hoạt động và quản lý rủi ro tớn dụng của cỏc TCTD Việt Nam.

2.4.2 Những khú khăn, tồn tại trong quản lý tài sản nợ tài sản cú tại SCB 20/10 2.4.2.1Những khú khăn, tồn tại trong quản lý tài sản nợ tại SCB 20/10

Một phần của tài liệu 119 Giải pháp và kiến nghị về quản lý tài sản nợ tài sản có tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) chi nhánh 20-10 (Trang 63 - 65)