Về phớa Ngõn hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu 119 Giải pháp và kiến nghị về quản lý tài sản nợ tài sản có tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) chi nhánh 20-10 (Trang 78 - 81)

Tăng cường vai trũ quản lý giỏm sỏt, thực hiện chớnh sỏch tiền tệ linh hoạt

Để tăng cường ổn định kinh tế vĩ mụ thỡ vai trũ của NHNN là rất lớn. NHNN phải làm tốt hơn vai trũ NH trung ương, vừa là tham mưu, vừa là nũng cốt, điều hành chớnh sỏch tiền tệ tốt hơn, linh hoạt và hiệu quả hơn. Đi liền với đú là nõng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống NH. NHNN cần làm tốt hơn vai trũ quản lý nhà nước, hồn thiện thể chế luật phỏp theo hướng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc NHTM hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Nhưng cần nhớ rằng, NH là hoạt động kinh doanh cú điều kiện, nờn phải cú khuụn khổ phỏp lý để hoạt động lành mạnh, trỏnh rủi ro, đổ vỡ.

Cụ thể, NHNN sẽ điều chỉnh linh hoạt lĩi suất cơ bản, và cỏc lĩi suất chủ chốt khỏc để kiểm soỏt mặt bằng lĩi suất thị trường ở mức hợp lý và thực dương, tạo điều kiện cho việc huy động cỏc NV trong nền kinh tế để đỏp ứng mục tiờu tăng trưởng. Điều chỉnh linh hoạt tỷ giỏ giao dịch bỡnh qũn liờn NH ở mức hợp lý, phự hợp với tớn hiệu thị trường, khuyến khớch xuất khẩu, hạn chế nhập siờu, hỗ trợ tăng trưởng bền vững.

Khuyến khớch cỏc NH và đứng ra tổ chức cỏc buổi họp giữa cỏc NH để cựng nhau chia sẻ kinh nghiệm cũng như mụ hỡnh quản trị, quản lý TSN TSC để giỳp cỏc NH cú cỏi nhỡn đỳng đắn về tầm quan trọng của hoạt động quản trị, quản lý TSN TSC nhằm giảm bớt những rủi ro mà cỏc NH cú thể gặp.

Chỉnh sửa, bổ sung quyết định 1160/2004/QĐ-NHNN về quy chế tiền gửi tiết kiệm

Để hạn chế rủi ro thanh khoản và cỏc loại rủi ro giỏ cả thị trường của mỗi NHTM cũng như cho cả hệ thống tài chớnh NH, về chớnh sỏch quản lý nhà nước và về chớnh sỏch, chiến lược kinh doanh của từng NH, khụng nờn tạo thúi quen, tạo động lực kinh tế cho KH gửi tiền trong việc phỏ bỏ kỳ hạn của cỏc hợp đồng tiền gửi hoặc thúi quen rỳt tiền gửi trước hạn. Vỡ lợi ớch của tồn cộng đồng, của tồn xĩ hội, với mục tiờu xõy dựng một hệ thống tài chớnh NH mạnh với cỏc đảm bảo an tồn tốt, hạn chế làn súng đổ xụ rỳt tiền tại cỏc NH, tỏc động khụng tốt đến nền kinh tế, NHNN cần bổ sung cỏc quy định sau:

 Nờn làm theo thụng lệ chung là quy định tất cả cỏc khoản tiền gửi cú kỳ hạn đều khụng được rỳt trước hạn.

 Đối với cỏc khoản tiền rỳt trước hạn sẽ khụng được NH trả lĩi, thậm chớ KH phải trả phớ cho NH.

 Trừ tiền gửi tiết kiệm thụng thường, tất cả cỏc loại chứng chỉ tiền gửi, giấy tờ cú giỏ khụng được rỳt trước hạn. Khi KH cú nhu cầu rỳt trước hạn, NH sẽ mua lại giấy tờ cú giỏ này theo phương thức chiết khấu.

 Khi KH đồng loạt đến rỳt tiền trước hạn, NH khụng thực hiện theo thứ tự ai đến trước được rỳt trước mà ưu tiờn theo thời gian đến hạn thanh toỏn. Cú nghĩa là những khoản tiền nào cú thời gian đến hạn thanh toỏn ngắn nhất sẽ được chi trả trước, sau đú mới lần lượt đến cỏc khoản tiền tiếp theo.

 NHNN nước cần quy định thời hạn tối thiểu mà KH phải thụng bỏo việc rỳt trước hạn của mỡnh đối với NH. Cú thể quy định là một khoảng thời gian chung hoặc cú thể chia ra cho từng thời hạn, từng lượng tiền... Trờn cơ sở thời hạn tối thiểu này, căn cứ vào thực tế mà từng NH quyết định thời gian cụ thể.

Nếu cỏc giải phỏp trờn được thực hiện và tũn thủ một cỏch nghiờm ngặt, thỡ cú thể làn súng đến NH rỳt tiền khi xảy ra sự cố bởi những tin đồn thất thiệt sẽ được giảm thiểu đỏng kể. Thậm chớ, trường hợp NH nào đú rơi vào tỡnh trạng khú khăn tạm thời vẫn cú thời gian đề xử lý mà khụng bị vỡ nợ gõy bất ổn kinh tế xĩ hội.

Sửa đổi, hồn thiện quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về việc phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý rủi ro tớn dụng trong hoạt động ngõn hàng của cỏc tổ chức tớn dụng

Hiện nay, NHNN thường dựng tỷ lệ nợ xấu làm một trong cỏc cơ sở để đưa ra cỏc quyết định liờn quan đến hoạt động kinh doanh của cỏc TCTD. Biện phỏp này khụng khuyến khớch cỏc TCTD ỏp dụng cỏc chớnh sỏch phõn loại nợ thận trọng và thường cú xu hướng ỏp dụng phương phỏp phõn loại nợ theo yếu tố định lượng. Do đú, cần phải cú lộ trỡnh để trong thời gian tới, tất cả cỏc TCTD phải ỏp dụng phõn loại nợ theo Điều 7 Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN. Khuyến khớch cỏc TCTD ỏp dụng tớnh dự phũng rủi ro theo phương phỏp chiết khấu dũng tiền cho mục đớch quản trị nội bộ và theo dừi song song với phương phỏp tớnh tỷ lệ cố định như hiện nay; về lõu dài, nờn ỏp dụng phương phỏp chiết khấu dũng tiền theo thụng lệ quốc tế.

NHNN cần cú chế tài xử phạt cỏc TCTD khụng thực hiện chuyển nợ quỏ hạn theo đỳng quy định, đồng thời theo dừi tỷ lệ nợ quỏ hạn của cỏc TCTD để được phản ỏnh đầy đủ, chớnh xỏc chất lượng tớn dụng của cỏc TCTD.

NHNN cần hồn thiện hệ thống cung cấp thụng tin tớn dụng CIC để giỳp cỏc TCTD cú đầy đủ thụng tin về KH, phục vụ cụng tỏc thẩm định, đỏnh giỏ KH trước khi quyết định cho vay.

Hồn thiện cỏc văn bản quy định về cỏc tỷ lệ đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh của cỏc tổ chức tớn dụng

Đối với cỏc tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của TCTD, NHNN cần phải cú quy định ỏp dụng riờng cho hoạt động hợp nhất (NH và tồn bộ cỏc phỏp nhõn trực thuộc) và hoạt động của riờng NH. Việc xỏc định cho vay trung và dài hạn dựa

vào thời gian gốc ban đầu của khoản cho vay, trong khi thời gian vay của nhiều khoản vay trung, dài hạn chỉ cũn lại dưới 12 thỏng); để duy trỡ tỷ lệ NV ngắn hạn dựng để cho vay trung dài hạn, nhiều NH đĩ phải cơ cấu lại TS và cụng nợ của mỡnh bằng cỏch vay dài hạn từ TCTD nước ngồi và gửi lại chớnh TCTD đú dưới hỡnh thức tiền gửi ngắn hạn. Nờn bổ sung thờm tỷ lệ TS thanh toỏn tối thiểu trờn tổng TS và ỏp dụng linh hoạt theo điều kiện thị trường; bổ sung vào giới hạn gúp vốn mua cổ phần tỷ lệ biểu quyết của TCTD trong tổ chức kinh tế khỏc và khống chế mức gúp vốn tối đa của TCTD vào một tổ chức kinh tế.

Sửa đổi bổ sung quyết định số 16/2007/QĐ-NHNN ngày 18/04/2007 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành chế độ bỏo cỏo tài chớnh đối với cỏc tổ chức tớn dụng

Đối với quy định về lập, trỡnh bày bỏo cỏo tài chớnh của NH và tổ chức tài chớnh tương tự, NHNN cần quy định bổ sung hoặc chi tiết hơn, theo đú cỏc sản phẩm tiền gửi tiết kiệm "được rỳt gốc trước hạn" phải được phõn loại, trỡnh bày riờng biệt. Theo đo, việc quản lý hoat động NH cần phõn loai cỏc sản phẩm tiền gưi tiết kiệm co kỳ han được rỳt vốn gốc trước han và được rỳt vốn gốc linh hoat tương tự như loại tiền gửi khụng kỳ hạn trong việc tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu về tỷ lệ đảm bảo khả năng chi trả, về tỷ lệ chuyển hoỏn vốn để cho vay trung và dài hạn... Ngồi ra, cần giới hạn quy mụ/ tỷ trọng NVHĐ so với tổng TS bằng cỏc sản phẩm tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn, được rỳt vốn gốc trước hạn.

Một phần của tài liệu 119 Giải pháp và kiến nghị về quản lý tài sản nợ tài sản có tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB) chi nhánh 20-10 (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)