L: khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng.
b. Phân loại chuỗi kích thước
CHƯƠNG VII: ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT MÁY
7.1 Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản trong đo lường hình học 7.1.1 Nguyên tắc ABBE
-Khi thiết kế phương án sơ đồ nguyên tắc đo kích thước mẫu và kích thước đo có thể đặ song song hoặc nối tiếp nhau
-Nguyên tắc ABBE phát biểu rằng: “Khi kich sthước đo và kích thước mẫu nằm trên một đường thẳng thì kết quả đo đạt độ chính xác cao nhất”.
-Khi đo khe hở khâu dẫn đầu do di động dưới tác dụng của áp lực đo và các biến dạng tế vi dưới tác dụng của áp lực đo chính là nguyên nhân gây nên sai số đo.
7.1.2 Nguyên tắc xích truyền ngắn nhất
-Mỗi khâu, mỗi khớp tham gia trong xích truyền kích thước từ kích thước đo lên tới kích thước mẫu để so sánh đều mang sai số công nghệ nhất định do đó nếu số khâu tham gia vào xích truyền càng nhiều thì sai số tich slũy càng tăng làm cho sai số của phép đo càng lớn, độ chính xác của phép đo càng thấp. - Để đạt được độ chính xác cao máy đo và dụng cụ đo cần được thiết kế đảm bảo tỷ số truyền với số khâu là ít nhất. Đối với sơ đồ nguyên tắc đo sao cho số khâu thành phần tham gia vào chuỗi kích thước để giải ra kích thước đo là ít nhất
7.1.3 Nguyên tắc chuẩn thống nhất
- Mỗi chi tiết qua thiết kế gia công và kiểm tra ở từng bước đều có chuẩn thiết kế, chế tạo lắp ráp và kiểm tra
CHƯƠNG VII: ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT MÁY
-Nguyên tắc chuẩn thống nhất chỉ ra rằng khi các chuẩn đó được dùng thống nhất thì kết quả kiểm tra sẽ phù hợp với chất lượng chi tiết khi làm việc
7.1.4 Nguyên tắc kinh tế
-Đảm bảo độ chính xác đo lường trong điều kiện kinh tế nhất định: + Độ chính xác phương tiện đo hợp lý
+ Dễ điều chỉnh, gá đặt thao tác về cơ khí hóa, tự động hóa đo hàng loạt với năng xuất cao
+ Yêu cầu bậc thợ điều chỉnh và thao tác trung bình + Chu kỳ điều chỉnh đo, sửa chữa dài
+ Thiết bị đo đơn giản, rẻ tiền, dễ kiếm, dễ chế tạo
Trong thực tế không phải bao giờ cũng thỏa mãn đồng thời cả 4 nguyên tắc trên. Cần căn cứ vào điều kiện, các yêu cầu kỹ thuật riêng và chức năng cụ thể mà có thể đặc biệt coi trọng nguyên tắc nào đó
7.2 Các phương pháp đo kích thước thẳng a.Phương pháp đo 1 điểm.
-Với phương pháp đo 1 điểm , đầu đo tiếp xúc với bề mặt đo từng điểm một. Từ tọa độ các điểm đo qua đó xác định được kích thước cần đo. Tùy theo cách đặt các điểm đo mà công thức tính toán các kết quả đo khác nhau. Do phép đo quan hệ với các tọa độ điểm đo mà phương pháp đo một tiếp điểm còn gọi là phương pháp đo tọa độ
CHƯƠNG VII: ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT MÁY
-Nguyên tắc chuẩn thống nhất chỉ ra rằng khi các chuẩn đó được dùng thống nhất thì kết quả kiểm tra sẽ phù hợp với chất lượng chi tiết khi làm việc
7.1.4 Nguyên tắc kinh tế
-Đảm bảo độ chính xác đo lường trong điều kiện kinh tế nhất định: + Độ chính xác phương tiện đo hợp lý
+ Dễ điều chỉnh, gá đặt thao tác về cơ khí hóa, tự động hóa đo hàng loạt với năng xuất cao
+ Yêu cầu bậc thợ điều chỉnh và thao tác trung bình + Chu kỳ điều chỉnh đo, sửa chữa dài
+ Thiết bị đo đơn giản, rẻ tiền, dễ kiếm, dễ chế tạo
Trong thực tế không phải bao giờ cũng thỏa mãn đồng thời cả 4 nguyên tắc trên. Cần căn cứ vào điều kiện, các yêu cầu kỹ thuật riêng và chức năng cụ thể mà có thể đặc biệt coi trọng nguyên tắc nào đó
7.2 Các phương pháp đo kích thước thẳng a.Phương pháp đo 1 điểm.
-Với phương pháp đo 1 điểm , đầu đo tiếp xúc với bề mặt đo từng điểm một. Từ tọa độ các điểm đo qua đó xác định được kích thước cần đo. Tùy theo cách đặt các điểm đo mà công thức tính toán các kết quả đo khác nhau. Do phép đo quan hệ với các tọa độ điểm đo mà phương pháp đo một tiếp điểm còn gọi là phương pháp đo tọa độ
CHƯƠNG VII: ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT MÁY
Ưu điểm: có thể đo kích thước các chi tiết phức tạp, khó đo không yêu cầu rà chỉnh chi tiết đo trước khi đo, giảm số lượng lớn các động tác chuẩn bị khi đo. Tùy theo số tọa độ của máy mà khả năng đo lường thông số của nó càng tăng. Có thể có các máy đo 1,2,3,4,5 tọa độ. Số tọa độ của thiết bị càng nhiều thì
thao tác đo càng đơn giản, số điểm đo càng nhiều thì việc xác định kết quả đo càng khó khăn. Phần lớn các thiết bị đo tọa độ đều trang bị sẵn các chương trình tính cho các yêu cầu đo thường gặp để giúp cho quá trình đo nhanh chóng.
b. Phương pháp đo 2 điểm
-Là phương pháp đo 2 tiếp điểm mà khi đo các yếu tố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bề mặt chi tiết đo ít nhất là trên 2 tiếp điểm.. Trong đó nhất thiết phải có 2 tiếp điểm nằm trên phương biến thiên của kích thước đo
c. Phương pháp đo 3 điểm
-Là phương pháp đo mà khi đo các yếu tố đo của thiết bị đo tiếp xúc với bề mặt chi tiết đo ít nhất là 3 điểm. Trong đó không tồn tại một cặp tiếp điểm nào nằm trên phương biến thiên của kích thước đo.
7.3 Các phương pháp đo kích thước góc a.Phương pháp đo trực tiếp kích thước góc
- Phương pháp này dựa trên cơ sở hệ tọa độ cực trong đó gốc tọa độ cực là tâm quay của yếu tố mang mặt đo, còn vectơ gốc gắn với yếu tố mang mặt chuẩn. Tọa độ của mặt đo được chỉ ra trên băng chia độ góc gắn với yếu tố
CHƯƠNG VII: ĐO CÁC THÔNG SỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT MÁY
chuẩn. Đây là yếu tố cơ bản để thiết kế dụng cụ đo góc như: thước đo góc, thị kính đo góc, bàn xoay đo góc trong các thiết bị đo góc…
-Nhược điểm: Độ chính xác của phương pháp phụ thuộc vào độ đồng tâm của bảng chia với tâm quay của mặt đo đo đó hạn chế khi đo góc trực tiếp muốn đạt độ chính xác cao. Vì vậy người ta khắc phục bằng cách dùng thị kính đo góc gắn trên kính hiển vi dụng cụ hoặc các máy đo góc chuyên dùng.
b. Phương pháp đo gián tiếp kích thước góc
-Dựa trên cơ sở mối quan hệ lượng giác giữa các yếu tố cạnh và góc trong tam giác vì thế có thể sử dụng những phương tiện đo chiều dài để đo góc có độ chính xác cao ngay cả trong những trường hợp rất khó đo.
- Có 2 cách:
+ Đo góc bằng bi cầu hoặc con lăn
+ Đo góc bằng kích thước góc sin, tang: dừng tại hiện trường, xưởng hoặc dùng để tạo ra các góc chuẩn trong đồ gá đo lường hoặc đồ gá công nghệ 7.4 Các phương pháp đo sai số hình dáng bề mặt