CHƯƠNG III: DUNG SAI LẮP GHÉP TRỤ TRƠN

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học: Dung Sai pptx (Trang 51 - 55)

L: khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng.

CHƯƠNG III: DUNG SAI LẮP GHÉP TRỤ TRƠN

3.1. Hệ thống dung sai kích thước

3.1.1. Công thức dung sai

Từ việc xác định được sai số ứng với kích thước gia công mà người ta tìm cách điều chỉnh máy sao cho sai số này nằm trong giới hạn dung sai yêu cầu do đó sai số phụ thuộc vào kích thước gia công và điều kiện gia công ta có dung sai được xác định theo công thức sau:

T = a.i

Trong đó: a – hệ số cấp chính xác

CHƯƠNG III: DUNG SAI LẮP GHÉP TRỤ TRƠN

3.1.2 Cấp chính xác

- Có 20 cấp chính xác ký hiệu là IT01, IT0,IT1,....IT18 theo thứ tự độ chính xác giảm dần.

+ Các cấp chính xác từ IT1 ÷ IT18 được dùng phổ biến hiện nay

+ Các cấp chính xác từ IT01 ÷ IT4 được sử dụng đối với các kích thước yêu cầu độ chính xác rất cao như: kích thước mẫu chuẩn,kích thước chính xác cao của các chi tiết trong dụng cụ đo.

+ Các cấp chính xác từ IT5 ÷ IT8 dùng trong lĩnh vực cơ khí thông dụng + Các cấp chính xác từ IT9÷ IT11 được dùng trong lĩnh vực cơ khí lớn(gia

công các chi tiết có kích thước lớn)

+ Các cấp chính xác từ IT12 ÷ IT16 được sử dụng đối với nh ng kÝchữ thước chi tiết yêu cầu gia công thô.

3.2. Hệ thống dung sai lắp ghép

3.2.1. Hệ thống dung sai lắp ghép cơ bản

CHƯƠNG III: DUNG SAI LẮP GHÉP TRỤ TRƠN

- Sai lệch cơ bản là một trong hai sai lệch(trên hoặc dưới) được dùng để xác định vị trí của miền dung sai so với đường không (Sai lệch gần đường không nhất).

- TCVN quy định có 27 sai lệch cơ bản đối với mỗi nhóm trục và lỗ. Được kí hiệu bằng 1 hoặc 2 chữ cái la tinh. Chữ in hoa cho lỗ, chữ thường cho trục. -Các sai lệch cơ bản của lỗ gồm: A, B, C, CD, D, E, EF, F, FG, G, H, J, JS, K, M, N, P, R, S, T, U, V, X, Y, Z, ZA, ZB, ZC.

- Các sai lệch cơ bản của trục gồm: a, b, c, cd, d, e, ef, f, fg, g, h, j, js, k, m, n, p, r, s, t, u, v, x, y, z, za, zb, zc.

3.2.2. Hệ thống lắp ghép trụ trơn

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học: Dung Sai pptx (Trang 51 - 55)