II. Thực trạng DVNHHĐ ở Sở giao dịch I Ngân hàng Đầ ut và
1. Giải pháp phát triển DVNHHĐ chung cho các NHTM Việt Nam
1.4. Nhóm giải pháp Marketing
Ngày nay trong môi trờng canh tranh gay gắt, marketing ngày càngcó một ý nghĩa quan trọng đối với NHTM. Đây đợc xem là công cụ hữu hiệu và không thể thiếu nhằm giúp các ngân hàng có thể cung cấp thông tin về bản thân ngân hàng , về các loại sản phẩm dịch vụ mới, về các lĩnh vực kinh doanh , những thông tin về lãi suất, chơng trình khuyến mại.. để phục vụ tótt hơn nữa nhu cầy khách hàng. Vì vậy để đa ra một sản phẩm DVNHHĐ có tính cạnh tranh cao nhằm tối đa hóa lợi nhuận, né tránh rủi ro ..ngân hàng cần phải xây dựng cho mình một chính sách marketing phù hợp. ở đây ta sẽ đề cập đến hai vấn đề: Marketing truyền thống và Marketing hiện đại( E- marketing – Marketing điện tử)
Xét về bản chất Marketing điện tử đợc hiểu là việc đa marketing truyền thống vào lĩnh vực thơng mại điện tử để sử dụng các tính năng của các phơng tiện điện tử, đặc biệt là Internet nhằm mục đích cuối cùng là phân phối đợc sản phẩm hang hóa dịch vụ đến thị trờng tiêu thụ. Về cơ bản Marketing truyền thống và Marketing điện tử bao gồm bốn chính sách: chính sách sản phẩm, chính sách giá, chính sách phân phối và chính sách xúc tiến hỗn hợp:
* Thứ nhất: Hoàn thiện chính sách sản phẩm giá cả:
Sản phẩm của ngân hàng là sản phẩm tài chính do vậy nó không có tính tồn kho, mang tính xã hội hóa cao nhất là các DVNHHĐ - là những sản phẩm chứa đựng hàm lợng công nghệ cao.. Hơn nữa sản phẩm ngân hàng
mang tính thống nhất cao rất khó có thể đa ra một sản phẩm mới mà không có sự cạnh tranh. Do đó hoàn thiện chính sách sản phẩm, giá cả là một yếu tố quan trọng nhằm thu hút khách hàng cũng nh tạo lập sự riêng biệt cho ngân hàng trong con mắt đánh giá của khách hàng .
Chính sách sản phẩm bắt đầu từ khâu phân đoạn thị trờng, xác định đoạn thị trờng cho phù hợp. Tiếp theo đó xác định xem các sản phẩm hiện tại đã thỏa mãn yêu cầu của khách hàng hay cha, nếu có thì ở mức độ nào và nhu cầu của khách hàng hiện tại hờng đến những sản phẩm nào? Trên cơ sở đó sẽ quyết định tung ra sản phẩm mới hay cải tiến sản phẩm hiện có cho phù hợp. Khi đã quyết định cung cấp sản phẩm nào thì giai đoạn tiếp theo sẽ là nghiên cứu chu kì sống của sản phẩm, đa ra chiến lợc thích hợp cho từng thời kì
Một chính sách sản phẩm phù hợp phải có khả năng thỏa mãn tối đa nhu cầu có khả năng thanh tóan của khách hàng và mang lại lợi ích lớn nhất cho ngân hàng. Theo đó mỗi ngân hàng nên có một bộ phận hoặc cán bộ chuyên trách thực hiện công tác marketing ngân hàng nhằm chủ động nghiên cứu thị trờng, đa ra các chính sách marketing kết nối hoạt động của cả ngân hàng một cách chủ động và nắm bắt mọi thời cơ có thể, nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa rủi ro..
Trong công nghệ ngân hàng chịu sự điều chỉnh của khung giá cả sản phẩm, vì vậy chính sách giá cả của ngân hàng phải tính toán sao cho bù đắp đợc chi phí đảm bảo khung quy định của NHTW, không vợt quá lợi nhuận bình quân của nền kinh tế, và đảm bảo có lãi cho mình. Vì thế các yếu tố phi giá mới thực sự là các yếu tố cho ngân hàng tạo ra tính cạnh tranh của mình , trớc hết là chất lợng dịch vụ cung ứng
* Thứ hai: Về chính sách phân phối
Các kênh phân phối tạo ra sự gắn bó giữa ngân hàng và khách hàng, tổ chức mạng lới quầy, giữa chi nhánh phù hợp, tạo tiện lợi cho khách.
Một địa điểm giao dịch phải đợc lựa chọn kĩ càng, tùy thuộc vào sự tập trung nhu cầu và khả năng ucng ứng của ngân hàng . Những vấn đề tởng nh
đơn giản là bãi đỗ xe rộng rãi, lối vào thuận tiện lại giúp ích rất hiệu quả cho việc thu hút khách hàng.
Trong thời đại ngày nay các ngân hàng không chỉ chú ý đến kênh phân phối truyền thống mà phải áp dụng cả các kênh phân phối hiện đại mới có thể tăng sức mạnh canh tranh, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Đó là việc sử dụng mạng Internet, các máy rút tiền tự động, máy bán hàng tự động Các…
kênh phân phối này rất quan trọng để phát triển các DVNHHĐ * Thứ 3 : Chính sách giao tiếp khuyếch trơng
Công tác giao tiếp khuyếch truơng không chỉ là nhiệm vụ của phòng marketing mà còn là nhiệm vụ của mỗi một nhân viên, bắt đầu từ khâu tiếp xuác với khách hàng của nhân viên bảo vệ, ngời trông xe đến từng giao dịch viên. Không chỉ thế khách hàng luôn nhận xét môi trờng kinh doanh trong trụ sỏ có lịch sự trang trọng hay không , khách hàng có thấy thoải mái hay không? Vì vậy tại bộ phận trực tiếp giao dịch với khách hàng các ngân hàng nên bố trí quầy giao dịch một cách hợp lý, có chỗ ngồi cho khách hàng chờ, có thể lắp thêm bình nớc lọc cho khách hàng uống, có báo chí cho khách hàng đọc hoặc nếu có điều kiện có thể lắp các bảng điện tử (trong đó có chứa đựng các thông tin về ngân hàng ) khi phải chờ đến phiên mình, đồng thời ngân hàng lại quảng cáo đợc cho mình.
Mặt khác công tác quảng cáo cho ngân hàng cũng rất cần thiết, ngày nay các ngân hàng cần thoát khỏi lối quảng cáo cũ mòn, chỉ chụp hình trụ sở hoặc hình ảnh Giám đốc đang ngồi bên bàn làm việc trên một số báo chuyên ngành. Hiện nay ở Việt Nam các NHTM đã chú trọng đến vấn đề quảng cáo hơn. Ví dụ: sử dụng các băng rôn, biển hiệu, cho ra đời các sản phẩm mới vào một dịp đặc biệt kèm theo khuyến mại. Tuy nhiên quảng cáo qua truyền hình, truyền thanh còn hạn chế nếu có cha sinh động và hấp dẫn. Vì vậy ngân hàng cần phải tăng cờng công tác quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng để xây dựng hình ảnh của ngân hàng trong lòng khách hàng
Trong một thập kỉ trở lại đây sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đặc biệt là Internet đã khai sinh ra một loại hình marketing mới cùng với
những u điểm vợt trội của nó. Đó là marketing điện tử( Electronic- Marketing ). Marketing diện tử cũng có các chính sách nói trên nhng lại đợc thực hiện thông qua các phơng tiện điện tử hiện đại. Thông thờng khi nói đến E- Marketing ngời ta thờng đồng nghĩa với Marketing Internet .
Có thể hiểu: E- marketing là cách thức sử dụng Internet để giới thiệu, mời chào cung cấp thông tin về sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ của nhà sản xuất đến khách hàng và thuyết phục mua nó. Sử dụng E- Marketing là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển các DVNHHĐ. ở nớc ta hiện nay các NHTM đã bắt đầu triển khai các DVNHHĐ nên E- marketing cũng đã đ- ợc các ngân hàng chú ý, tuy nhiên hiệu quả cha cao. Đó là do nhiều nguyên nhân nh: chính sách hạ tầng kỹ thuật Việt Nam cha cao, thiếu vốn đầu t, hệ thống pháp luật cha đủ, lợng ngời dùng Internet còn thấp, thu nhập ngời dân cha cao nên cha có điều kiện tiếp cận với công nghệ thông tin hiện đại. Chi phí sử dụng mạng quá đắt so với thu nhập và mạng thờng xuyên bị tắc nghẽn vào giờ cao điểm do lỗi đờng truyền.
Mặc dù vậy trong quá trình hội nhập để có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác trong khu vực và trên thế giới các ngân hàng phải áp dụng marketing điện tử trong quảng bá, tuyên truyền các sản phẩm mà họ cung cấp cho khách hàng. Các nhà lãnh đạo ngân hàng cần hiểu rằng tuy chi phí ban đầu cho công tác marketing điện tử là tốn kém ( nh xây dựng website, đa lên mạng các thông tin cần thiết) nhung những lợi ích mà họ thu đợc trong t- ơng lai sẽ rất lớn. Hơn nữa sử dụng tốt công tác E- marketing còn là một cách giúp ngân hàng nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trờng. Một số biện pháp sử dụng E- marketing có hiệu quả là:
+ Mỗi ngân hàng nên thành lập một website của riêng mình + Đăng tải các thông tin lên website của mình
+ Sử dụng các hình thức quảng cáo qua Email
+ Đặt những băng quảng cáo( banner) trong các bản tin đợc gửi đi từ các website, đăng quảng cáo trên những website đợc nhiều ngời truy cập
+ Mua quảng cáo đợc đặt trong th điện tử đợc gửi bởi những công ty khác. Marketing điện tử đang dần trở thành một công cụ hữu hiệu để phát triển các dịch vụ ngân hàng nói chung và DVNHHĐ nói riêng. Trong điều kiện ngày càng cao các NHTM nên chú trọng đến công tác này, mỗi ngân hàng nên xây dựng một website của riêng mình, đồng thời đào tạo cán bộ chuyên trách, nâng cao năng lực quản trị mạng của cán bộ nhân viên ngân hàng .