Hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại của các ngân hàng thương mại Việt nam (Trang 47 - 48)

II. Thực trạng DVNHHĐ ở Sở giao dịch I Ngân hàng Đầ ut và

1. Giới thiệu về SGDI-BIDV

1.2.2. Hoạt động tín dụng

Tín dụng là một trong những hoạt động chính và là thế mạnh của Sở giao dịch trên địa bàn cũng nh trong hệ thống. Trong thời gian qua cùng với sự thay đổi của cơ cấu tổ chức và cố gắng nỗ lực cuả toàn thể CBCNV nên công tác tín dụng có nhiều khởi sắc. Tính đến thời điểm 31/12/2003 d nợ tín dụng ớc đạt 4994 tỷ đồng. Cụ thể nh sau:

Bảng 5: Một số chỉ tiêu tín dụng chủ yếu của Sở giao dịch

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

1. Cho vay ngắn hạn 938.288 1.310.429 830.339 825.170 2. Cho vay trung,dài hạn TM 725.964 1.813.429 2.265.679 1.955.707 3. Cho vay KHNN 2.490.268 1.026.498 1.012.176 728.528 4. Cho vay uỷ thác, ODA 356.343 387.955 432.392 466.980 5. Cho vay TCTD khác 42.599 381.097

6. Cho vay đồng tài trợ 6.400 304.738 934.905 1.018.240

Tổng d nợ tín dụng 4.560.162 5.223.826 5.660.368 4.994.625

( Nguồn: Một số chỉ tiêu chủ yếu của Sở giao dịch từ năm 2000-2004)

Bảng 6: Cơ cấu và tốc độ tăng trỏng của các khỏan tín dụng

Đơn vị: %

Chỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Tỉ trọng (%) Tăng (giảm) (%) Tỉ trọng (%) Tăng (giảm) (%) Tỉ trọng (%) Tăng (giảm) (%) 1. Cho vay ngắn hạn 25,08 39,6 14,67 -36,7 16,5 -0,7 1. Cho vay trung, dài hạn TM 34,7 149,7 40 24,9 39,15 13,7

3. Cho vay KHNN 19,7 -58,7 17,88 -1,4 14,58 -28,1

4. Cho vay uỷ thác, ODA 7,43 8 7,64 11,5 9,34 7,9

5. Cho vay TCTD khác 7,29 794,6

6. Cho vay đồng tài trợ 5,8 466,2 16,5 206,7 20,38 8,9

Tổng d nợ tín dụng 100 14,6 100 21,5 100 -11,8

Nhìn chung d nợ tín dụng đều tăng qua các năm, tuy chỉ có năm 2003 tín dụng giảm, điều này là do chi nhánh Bắc Hà Nội tách ra, Sở giao dịch

tách cả tín dụng và nhân sự cho chi nhánh mới. Thực tế hoạt động tín dụng năm 2003 là một năm đầy khởi sắc và thu đợc nhiều kết quả.

Theo bảng 6: Tín dụng KHNN giảm dần còn,tín dụng trung dài hạn thơng mại vẫn là thế mạnh của Sở giao dịch, luôn chiếm tỉ trọng lớn và tốc độ tăng trởng cao. Cho vay đồng tài trợ, cho vay uỷ thác đều tăng, nhng cho vay ngắn hạn có xu hớng giảm , điều này cho thấy Sở giao dịch ngày càng giảm dần sự phụ thuộc vào cho vay theo chỉ định, hoạt động theo thị trờng. Tuy nhiên tỷ trọng tín dụng ngắn hạn trong tổng d nợ tín dụng còn tơng đối thấp, có xu hớng giảm dần cho thấy còn cha có sự cân đối giữa cơ cấu tín dụng với cơ cấu huy động .

Sở giao dịch cũng đã tiếp cận với nhiều khách hàng mới, có tiền năng. Thực hiện đa dạng hoá khách hàng và nâng cao chất lợng tín dụng. Thờng xuyên theo dõi kiểm tra việc sử dụng vốn vay nhất là những khoản nợ khó đòi. Đến 31/12/2003 thu đợc nợ qúa hạn theo tín dụng chỉ định là 100 tỷ, đạt 781 % kế hoạch. Tỷ lệ d nợ quá hạn đợc kiểm soát và cải thiện theo chiều h- ớng tích cực,chênh lệch thu chi đến 31/12/2003 ớc đạt 200 tỷ vợt 48% so với kế hoạch đợc giao. Để không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng Sở giao dịch đã và đang tiếp tục thực hiện việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá khách hàng từ nhiều kênh thông tin, xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá khách hàng nhằm xây dựng hạn mức tín dụng phù hợp với từng loại khách hàng. Đồng thời cũng tiến hành kiểm tra trớc, trong , và sau khi cho vay để hạn chế nợ quá hạn, nâng cao chất lợng tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại của các ngân hàng thương mại Việt nam (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w