Giá than trên thị tr−ờng thế giới:
2.3.2. Phân tích ph−ơng thức thâm nhập của Coalimex:
Tại thị tr−ờng Nhật Bản, Coalimex thâm nhập bằng 2 ph−ơng thức là: xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu thông qua uỷ thác.
Với những bạn hàng lâu năm mà công ty đã thiết lập đ−ợc một hệ thống phân phối tới tận nhà tiêu thụ cuối cùng thì Coalimex sẽ thực hiện ph−ơng thức xuất khẩu trực tiếp. Tr−ớc những đòi hỏi đa dạng của khách hàng mua than về ph−ơng thức mua hàng, Coalimex đang từng b−ớc thực hiện đa dạng hoá ph−ơng thức bán hàng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng.
Việc xuất khẩu than đ−ợc thực hiện giao hàng nh− sau: Giao hàng theo hợp đồng chuyến/giao hàng ngay; Giao hàng theo hợp đồng năm tài khoá; Giao hàng theo hợp đồng dài hạn; Giao hàng theo các điều kiện FOB, CF, CIF.
Một thế mạnh của Coalimex là công ty có thể thực hiện xuất khẩu theo ph−ơng thức CF (Cost and Freight-Tiền hàng cộng c−ớc) và CIF ( Cost, insuarance and Freight-Tiền hàng, bảo hiểm cộng c−ớc). Đây là 2 ph−ơng thức mà ng−ời bán sẽ thuê tàu và trả c−ớc phí chở tới đích, tức là ng−ời bán chịu phí vận chuyển. Những hợp đồng theo hình thức này th−ờng có giá trị cao hơn những hợp đồng xuất khẩu thao hình thức FOB. Việc công ty có thể chủ động trong thuê tàu để xuất khẩu theo hình thức CF và CIF đã góp phần làm tăng lợi nhuận cho Coalimex bởi Tổng công ty Than Việt nam đã thành lập đại lý tàu biển VICOSA nhằm phục vụ trực tiếp và tốt hơn cho các chủ tàu, các bạn hàng n−ớc ngoài đồng thời góp phần làm giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao sức cạnh tranh cho than Việt nam nói chung và Coalimex nói riêng, thêm vào đó việc mua bảo hiểm của Việt nam th−ờng có giá thấp hơn của n−ớc ngoàị Tuy vậy, những hợp đồng loại này ch−a nhiều vì phần lớn các công ty khi mua hàng th−ờng sử dụng tàu của họ sang tận cảng Việt Nam để ăn than. Do vậy, thuyết phục khách hàng mua than theo hình thức CF hay CIF đang còn là điều rất khó khăn đối với Coalimex. Với những khách hàng mới trên thị tr−ờng Nhật Bản, công ty vẫn thông qua một số trung gian quen thuộc của mình để tiến hành xuất khẩụ Việc này vừa hạn chế
rủi ro vừa giúp Coalimex tiếp cận thêm nhiều khách hàng mới tại thị tr−ờng Nhật, tạo thuận lợi hơn cho chiến l−ợc thâm nhập của mình. Những trung gian môi giới quên thuộc của Coalimex trên thị tr−ờng Nhật Bản là: Marubeni, Sumitomo, Itochu, Nittetsu Shoji–và Tổng công ty Than Việt Nam. Khi đã có chỗ đứng trong lòng những khách hàng mới, công ty sẽ trực tiếp tiếp xúc với những nhà tiêu thụ này để đàm phán kí kết hợp đồng xuất khẩu mà không cần phải qua các trung gian nữạ
Coalimex vẫn ý thức đ−ợc rằng xuất khẩu qua các trung gian là mất đi sự liên lạc trực tiếp với khách hàng, công ty sẽ không thể kiểm soát đ−ợc khách hàng đó trên thị tr−ờng Nhật Bản, do vậy sẽ không có phản ứng linh hoạt tr−ớc những thay đổi của khách hàng. Bên cạnh đó, việc xuất khẩu qua các trung gian sẽ phải chia sẻ lợi nhuận, đôi khi bị họ ép giá, tạo nên những bất lợi cho công tỵ
Để không ngừng mở rộng thị phần và nâng cao hơn nữa vị thế tại Nhật Bản, thiết nghĩ Coalimex cần có nhiều suy nghĩ hợp lý hơn nữa về ph−ơng thức thâm nhập thị tr−ờng khó tính mà cũng rất màu mỡ nàỵ