Giải pháp áp dụng mơ hình địnhgiá quyền chọn trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu 430 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai (Trang 63 - 67)

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NHNT ĐỒNG NAI.

3.2.5 Giải pháp áp dụng mơ hình địnhgiá quyền chọn trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng.

quản trị rủi ro tín dụng.

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc nâng cao khả năng cạnh tranh, giảm rủi ro trong tín dụng là điều hết sức quan trọng. Vì thế việc nghiên cứu và ứng dụng các mơ hình quản lý rủi ro tín dụng trên cơ sở những thành tựu của khoa học tài chính là hết sức cần thiết. Chính vì lẽ đĩ, việc ứng dụng mơ hình định giá quyền chọn trong quản lý rủi ro tín dụng tại NHNT Đồng Nai là tất yếu.

Thơng thường khi mĩn vay được đầu tư, nếu khách hàng đầu tư vốn vay cĩ hiệu quả thì giá trị tài sản khách hàng đĩ sẽ tăng lên và dĩ nhiên là họ cĩ khả năng hồn trả vốn cho ngân hàng. Nhưng ngược lại, khoản vay sẽ gặp rủi ro nếu khách hàng bị thua lỗ dẫn đến phá sản.

Ơû nước ta, khi một doanh nghiệp bị phá sản thường bị nhắc đến khía cạnh tiêu cực, cịn với các nước phát triển, việc phá sản được coi là quyền của doanh nghiệp khi gặp hồn cảnh khĩ khăn. Đứng dưới gĩc độ một ngân hàng, một khoản tín dụng giống như một giao dịch bán quyền chọn (write a put option) trên tài sản của bên đi vay và giá trị của quyền chọn “vỡ nợ” (default) trên một

mĩn vay là hàm số của 5 yếu tố: thị giá của tài sản (A), mức độ dao động của

nĩ (δ), các khoản nợ (L), lãi suất (r), và kỳ hạn nợ (t), ta cĩ cơng thức: Giá trị quyền chọn vỡ nợ trên một mĩn vay=f(A, L, r, δ, t)

Dựa theo phương trình trên ta thấy thị giá (A) và độ dao động (δ) của bên đi vay khơng thể xác định trực tiếp được mà được xác địnhgián tiếp.

Gọi giá trị khoản vay OL, giả sử mĩn vay được cho vay với kỳ hạn một năm. Nếu đến hạn, thị giá tài sản của bên đi vay là OA2 > OL thì bên vay sẳn sàng hồn trả mĩn vay và thu vào một phần lợi nhuận LA2. Tuy nhiên, nếu thị giá tài sản của bên đi vay là OA1 < OL thì bên vay sẽ cĩ động cơ tuyên bố phá sản và chuyển giao tài sản sang bên cho vay. Nĩi cách khác, bên đi vay đã thực hiện quyền chọn bán trên tài sản của mình. Việc quyết định phá sản sẽ tùy thuộc vào khoảng cách giữa thị giá của tài sản và điểm vỡ nợ “default point”. Mục đích của ngân hàng là tính xác suất mà thị giá của khách hàng rơi xuống thấp hơn điểm vỡ nợ.

Đồ Thị số 1 “Quan hệ giữa thị giá tài sản và thu nhập”.

Thu nhập

O A1 L A2 Thị giá tài sản

Trong qủan lý rủi ro, chúng ta cũng cần phải đứng từ gĩc độ người đi vay để hình thành mơ hình quản lý rủi ro tín dụng của mình dựa trên quan hệ giữa thị

giá của tài sản và thị giá của vốn chủ sở hữu cũng như quan hệ giữa độ giao động trong thị giá của tài sản và thị giá của vốn chủ sở hữu để hình thành nên

hệ phương trình với 2 ẩn số để tìm ra thị giá tài sản (A) và độ dao động (δ) của nĩ. Sau đĩ tính ra tần số vỡ nợ dự tính cho đối tượng vay vốn (expected default frequenly-EDF).

Vào ngày đáo hạn nếu OA2 >OL thì bên vay sẽ hồn trả mĩn vay và giữ lại (OA2-OL), ngược lại nếu thị giá tài sản của khách hàng nhỏ hơn giá trị mĩn vay (OA1<OL) thì họ sẽ bị vỡ nợ và sẽ phát mãi tài sản để trả nợ vay ngân hàng -rủi ro bên đi vay chỉ giới hạn trong vốn chủ sở hữu OS.

Thu nhập của chủ sở hữu vay vốn cũng tương tự như thu nhập từ mua quyền chọn mua (buy a call option) trên giá trị tài sản của đơn vị với giá trị thực của quyền chọn là giá trị của khoản vay.

Đồ thị 2: “Độ dao động trong thị giá tài sản và vốn chủ sỡ hữu”

Vốn CSH

-S

O A1 L A2

Thị giá tài sản

Chúng ta cĩ thể tiến hành tính tốn cụ thể như sau:

(1) Xác định thị giá của tài sản và độ dao động của nĩ.

Vốn chủ sở hữu được coi là tương tự như quyền chọn mua trên tài sản của doanh nghiệp với giá trị thực hiện quyền chọn là giá trị sổ sách của tất cả các mĩn nợ của doanh nghiệp. Thị giá của vốn chủ sở hữu và thị giá của tài sản cĩ quan hệ:

E : thị giá của vốn chủ sở hữu; L: giá trị sổ sách các khỏan nợ; A: thị giá tài sản.

d1=[Ln(A/L)+(r+δ2/2)T; d2=d1-δ*T1/2 ;

δE=∆δ*A/E (2)

Trong đĩ: δE: là độ dao động của vốn chủ sở hữu

∆: giá trị đảm bảo và bằng N(d1) trong phương trình (1) Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được giá trị của tài sản A và độ dao động δE

(2) Tính khoảng cách đến điểm vỡ nợ.

Khoảng cách tới điểm vỡ nợ = thị giá của tài sản*độ dao động của tài sản thị giá tài sản -điểm vỡ nợ Điểm vỡ nợ chính là giá trị của các khoản nợ ngắn hạn + ½ giá trị các khoản nợ dài hạn.

(3) Tính xác suất vỡ nợ:

Là xác suất mà thị giá của tài sản rơi xuống thấp hơn điểm vỡ nợ. Cĩ 3 nguồn thơng tin liên quan đến xác suất vỡ nợ của doanh nghiệp:

(i) Báo cáo tài chính: do được lập định kỳ nên chỉ cĩ giá trị lịch sử,

trong khi dự báo rủi ro là hướng tương lai. Nhưng những gì trong quá khứ cũng cĩ ảnh hưởng đến tương lai một mức độ nào đĩ.

(ii) Thơng tin thị trường về thị giá cổ phiếu và các mĩn nợ (trong

trường hợp trái phiếu được mua bán trên thị trường) được xác lập dựa trên sự phân tích và kỳ vọng vào triển vọng của doanh nghiệp, do đĩ nĩ mang tính định hướng tương lai.

(iii) Để xác định thị giá cổ phiếu các nhà đầu tư cịn dựa vào đánh giá chủ quan của mình về triển vọng và rủi ro của doanh nghiệp, các báo cáo tài chính và thơng tin thị trường khác.

Việc áp dụng mơ hình quyền chọn trong quản lý rủi ro trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, chỉ cĩ thể xác định chính xác rủi ro và quản lý rủi ro thì ngân hàng mới tồn tại và phát triển. Các ngân hàng hồn tồn cĩ thể xây dựng riêng cho mình một cơ sở dữ liệu về các doanh nghiệp đã vỡ nợ trong quá khứ và áp dụng mơ hình này để lượng hĩa rủi ro tín dụng cho tứng khách hàng cụ thể.

Một phần của tài liệu 430 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)