Các biện pháp xử lý rủi ro trong chovay tại NHNT Đồng Nai trong những năm qua.

Một phần của tài liệu 430 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai (Trang 40 - 43)

Nai trong những năm qua.

Đối với các nguyên nhân khách quan như thiên tai, lũ lụt, cho vay theo sự chỉ đạo của chính phủ, UBND tỉnh…… NHNT Đồng nai đã lập hồ sơ xin xử lý giảm nợ, xĩa nợ, sử dụng quỹ dự phịng rủi ro để bù đắp và gửi lên NHNT Trung Ương xin xử lý.

Đối với các nguyên nhân từ phía khách hàng, do thị trường biến động bất lợi, hàng tồn kho ứ đọng chưa thể bán để thu hồi nợ và những nguyên nhân hợp lý khác mà khách hàng cĩ thiện chí để giải quyết nợ, nhưng khơng thể thực hiện, thì ngân hàng xem xét từng trường hợp cụ thể để giải quyết như:

- Giảm lãi suất cho vay để tháo gỡ khĩ khăn cho khách hàng.

- Cho vay thêm nếu thấy cần thiết và phương án kinh doanh của khách hàng giúp khách hàng ổn định và khơi phục tình hình kinh doanh.

- Nhận thêm tài sản đảm bảo nợ vay và cho vay thêm

- Tìm các đối tác thơng qua mối quan hệ ngân hàng cho khách hàng để bán hộ hàng tồn kho, hàng ứ đọng để thu hồi nợ.

- Thanh lý tài sản đảm bảo nợ để thu hồi nợ.

- Nếu khách hàng cố tình lừa đảo hoặc lợi dụng sự tín nhiệm để lừa đảo…, thì ngân hàng kiên quyết gửi hồ sơ lên tịa án, viện kiểm sát, chính quyền để giải quyết và xử lý tài sản đảm bảo (nếu cĩ). Khi phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đich thì yêu cầu thu hồi nợ vay trước hạn.

- Các nguyên nhân khác tùy theo trường hợp mà ngân hàng cĩ biện pháp xử lý cụ thể.

Nhận xét về tình hình xử lý rủi ro:

→ Việc thu hồi nợ bằng cách bán tài sản như nhà và đất, ngân hàng thường gặp khĩ khăn khi khách hàng chây ì và các cơ quan hữu quan chậm trong việc hỗ trợ ngân hàng can thiệp vào khách hàng.

→ Cĩ nhiều trường hợp tài sản thuộc nhiều chủ sở hữu, các chủ sở hữu đồng ý thế chấp khi vay vốn, khi xử lý tài sản thì họ kháng cự quyết liệt.

→ Các tài sản khi xử lý nhiều khi khơng đủ thu hồi nợ do việc định giá ban đầu khơng phù hợp hoặc do một lý do nào đĩ mà tài sản khơng cịn giá trị khi phát mãi. Do vậy ngân hàng bị thiệt hại trong trường hợp này. Trong quá trình xử lý nợ tồn đọng của ngân hàng, bên cạnh một số thuận lợi, đã và đang tồn tại khơng ít khĩ khăn, vướng mắc. Cĩ thể khái quát các khĩ khăn như sau:

- Hệ thống văn bản về xử lý nợ của cơ quan ban ngành và bộ cĩ liên quan tương đối đầy đủ nhưng thiếu tính đồng bộ, khơng ít văn bản cịn chưa sát thực tế, gây khĩ khăn, lúng túng cho ngân hàng khi xử lý. - Hành lang pháp lý cho việc xử lý nợ tuy khá rộng nhưng vẫn cịn dàn

trãi, khơng xuyên suốt, thiếu tính cụ thể, cịn khơng ít kẻ hở, dẫn đến thực tế là ngân hàng hiểu một cách nhưng khi tiến hành thanh tra, giám sát thì cách hiểu nào cũng cĩ cơ sở và được chấp nhận.

- Thiếu cơ chế xử lý cho các trường hợp doanh nghiệp vẫn cịn tồn tại, thực chất là đã ngưng họat động nhưng khơng cĩ văn bản xác nhận của cơ quan cĩ thẩm quyền; doanh nghiệp đang ngừng họat động để chờ hồn tất thủ tục chuyển đổi (cổ phần hĩa, bán khĩan, cho thuê); doanh nghiệp cĩ nợ tồn đọng bao gồm cả phần nợ vay thương mại và nợ vay chỉ định, thậm chí trong cùng một dự án.

- Việc yêu cầu doanh nghiệp cung cấp báo cáo tài chính, các tài liệu liên quan đến tình hình tài chính, kế tốn doanh nghiệp tại quí gần nhất để đánh giá lại nợ tồn động là rất khĩ khăn vì nhiều doanh nghiệp chỉ tồn tại trên danh nghĩa, hoạt động cầm chừng khơng cần báo cáo này. Mặt khác, số liệu tài chính và báo cáo khơng khớp nhau trong khi đĩ, Bộ Tài chính và NHNN chưa cĩ hướng dẫn cụ thể về thẩm định xác thực tính chính xác, hợp pháp, hợp lệ thuộc cơ quan thuế, cơ quan quản lý cấp trên hay kiểm tĩan.

- Đối với doanh nghiệp cĩ nhiều nợ tồn đọng tại nhiều ngân hàng nên tiến độ triển khai phụ thuộc vào ngân hàng là chủ nợ lớn nhất của doanh nghiệp.

Những khĩ khăn trên chính là những khĩ khăn từ mơi trường pháp lý và trong quá trình triển khai đã xuất hiện một số khĩ khăn vượt quá thẩm quyền quyết định của NHNT Đồng Nai, như:

- Xử lý tài sản đảm bảo gặp nhiều khĩ khăn do gặp phải những thủ tục hành chính của cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền.

- Thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa cơ quan chức năng, cơ quan địa phương và NHNT trong việc xử lý dứt điểm nợ tồn đọng. Một số cơ quan cịn gây trở ngại trong việc xác nhận hoặc chậm xử lý thủ tục

phá sản doanh nghiệp trong đĩ khơng cho ngân hàng xử lý tài sản đảm bảo đối với doanh nghiệp thuộc sự quản lý của các cơ quan sở chuyên ngành.

- Một số khách hàng chây ì, khơng hợp tác trong việc trả nợ nhưng NHNT Đồng Nai khơng xử lý được do tịa án chậm xét xử, thi hành án và chính quyền chưa thật sự phối hợp với ngân hàng thực hiện các biện pháp xử lý theo pháp luật.

Một phần của tài liệu 430 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai (Trang 40 - 43)