Một trong những biện pháp quản lý chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Ngoại Thương là tuân thủ đầy đủ quy trình cho vay theo qui định của NHNT TW. Quy trình cho vay bao gồm những cơng đoạn cụ thể. Để thực hiện tốt quy trình tín dụng nhằm hạn chế và phân tán rủi ro, địi hỏi cán bộ ngân hàng phải thực nghiêm chỉnh và tuần tự. Nếu một trong những cơng đoạn khơng thực hiện đúng thì sẻ cĩ ảnh hưởng đến các cơng đoạn cịn lại của qui trình, vì giữa các cơng đoạn qui trình cĩ quan hệ hữu cơ với nhau.
Việc tuân thủ và thực hiện đúng, đầy đủ quy trình là một trong những biện pháp quản trị rủi ro một cách cụ thể để giảm tối thiểu rủi ro tín dụng cĩ thể xảy ra. Tuy nhiên, trong thực tế, khơng phải lúc nào quy trình cũng được thực hiện một cách đúng đắn, nĩ cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Các yếu tố này chính là những nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho cho vay hiện nay tại NHNT Đồng Nai. Cụ thể như:
Ở giai đoạn trước khi cho vay: Việc gặp và tư vấn cho khách hàng khơng khơng chính xác làm cho khách hàng quản lý vốn vay khơng hiệu quả, kinh doanh khơng cĩ lợi nhuận và khách hàng sẽ gặp khĩ khăn khi trả nợ vay đúng hạn; hoặc Việc thẩm định hồ sơ cho vay địi hỏi về trình độ, năng lực của người cán bộ tín dụng (CBTD) ngân hàng. Nếu CBTD khơng cĩ năng lực chuyên mơn,
thẩm định yếu kém, dẫn đến việc ra quyết định cho vay khơng chính xác, sẽ kéo theo sự khơng chính xác các giai đoạn sau và từ đĩ rủi ro tín dụng xảy ra.
Ở giai đoạn trong khi cho vay: Địi hỏi người cán bộ phải kiểm tra sự chính xác của chứng từ, số tiền vay cĩ phù hợp với chứng từ thanh tốn khơng….Nếu khách hàng cố tình giả mạo chứng từ, dẫn đến sử dụng vốn sai mục đích và từ đĩ cũng dẫn đến rủi ro tín dụng.
Ở giai đoạn sau khi cho vay: là giai đoạn quyết định rủi ro nhiều nhất của cả quy trình. Vì sau khi phát tiền vay, CBTD tiến hành kiểm tra sử dụng vốn vay. Chẳng hạn:
• Nếu CBTD khơng tinh thơng nên khơng phát hiện việc sử dụng vốn sai mục đích của khách hàng thì sẽ khơng đưa ra được các biện pháp xử lý các khỏan nợ kịp thời và nhiều khi dẫn đến rủi ro mất vốn vay của ngân hàng;
• Sau khi cho vay, nếu cán bộ tín dụng đã phát hiện việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích và cĩ biện pháp xử lý kịp thời cho khỏan vay nhưng CBTD lập báo cáo khơng kịp thời hoặc chần chừ hoặc cố tình vì một lý do nào đĩ cũng sẽ gây ra rủi ro. Vấn đề kiểm tra vật tư hàng hĩa khơng tương ứng nợ vay nhưng khơng cĩ biện pháp xử lý cũng sẽ ảnh hưởng rủi ro tín dụng;
• Nếu ở bước thu hồi nợ vay khơng được chú trọng cũng dễ xảy ra rủi ro. Ví dụ khơng đơn đốc nhẵc nhở khách hàng trước khi nợ đến hạn để kịp thời trả nợ, khi nợ đến hạn nhưng khách hàng khơng trả nợ được dẫn đến rủi ro tín dụng.
Như vậy, cơng tác quản trị rủi ro tại quy trình cho vay chỉ thực sự cĩ ý nghĩa khi:
- Cán bộ tín dụng phải cĩ đầy đủ kiến thức về nghiệp vụ cho vay và cĩ năng lực trong cơng tác tín dụng.
- Cán bộ tín dụng phải cĩ phẩm chất đạo đức về nghề nghiệp.
- Tăng trưởng tín dụng phải đi đơi với tăng trưởng bộ máy nhân sự tương ứng. Nếu khơng khối lượng cơng việc của mỗi cán bộ tín dụng quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả thực hiện đầy đủ quy trình cho vay.
- Cơng tác cho vay dễ xảy ra tiêu cực giữa khách hàng và cán bộ tín dụng. Ngân hàng cần cĩ chính sách về thu nhập để cán bộ tín dụng an tâm cơng tác với nghề nghiệp của mình.