Giải pháp ước tính tổn thất tín dụng cĩ dự liệu (Expected Loss).

Một phần của tài liệu 430 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai (Trang 58 - 63)

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NHNT ĐỒNG NAI.

3.2.4 Giải pháp ước tính tổn thất tín dụng cĩ dự liệu (Expected Loss).

Khi nĩi đến rủi ro tín dụng, các ngân hàng đều đã xác định cho mình là khi đã cho vay thì đều tính tốn và chấp nhận một mức rủi ro cĩ thể xảy ra đối với mĩn vay mà ngân hàng đồng ý đầu tư. Trong họat động tín dụng, người ta thường nhắc đến hai loại tổn thất trong cho vay cĩ thể xảy ra: tổn thất cĩ dự

Tổn thất khơng dự liệu là tổn thất xảy ra bất ngờ, hồn tồn nằm ngồi dự kiến của ngân hàng. Để ứng phĩ với tổn thất khơng dự liệu, ngân hàng phải cĩ tiềm lực về vốn. Mặc dù các tổn thất khơng dự liệu cĩ ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động ngân hàng, nhưng trong quản lý rủi ro, người ta thường quan tâm nhiều hơn tổn thất cĩ dự liệu. Vì ngân hàng hầu như khơng kiểm sốt các tổn thất khơng dự liệu, nhưng lại hồn tồn kiểm sốt được tổn thất cĩ dự liệu.

Cách đơn giản để tính tổn thất cĩ dự liệu (Expected Loss - EL) là căn cứ vào mức tổn thất tín dụng bình quân xảy ra trong một năm trước đĩ, cĩ cân nhắc các thay đổi về thị trường, về tiềm lực của ngân hàng.… Do vậy, NHNT Đồng Nai cĩ thể tiếp cận tổn thất cĩ dự liệu theo phương pháp mới, đĩ là lập mơ hình tính tốn dựa trên hệ thống cơ sở dự liệu nội bộ (Internal Ratings Based approach-

IRB), theo cơng thức sau:

o Theo số tiền: EL= PD*ED*LGD o Theo tỷ lệ %: EL%=PD*LG Trong cơng thức này cĩ bốn thơng số chính cần quan tâm:

(1) Xác suất khơng trả nợ (Probability of Default - PD) là xác suất khách hàng khơng trả được nợ trong vịng một năm;

(2) Tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng khơng trả đươc nợ (Exposuse At Default -EAD);

(3) Tỷ trọng tổn thất ước tính (Loss Given Default - LGD) là tỷø trọng mà phần vốn ngân hàng dự tính sẽ bị mất trên tổng dư nợ của khách hàng khơng trả đươc nợ;

(4) Kỳ hạn của khoản vay (Maturity-M): Với mỗi một kỳ hạn xác định, tổn thất cĩ thể dự liệu EL cĩ thể được tính tốn khác nhau.

Cĩ một khái niệm cần được chú ý là “tình trạng khơng trả được nợ của

khách hàng –Default”. Thơng thường, tình trạng khơng trả được nợ xảy ra khi

xuất hiện ít nhất một trong các dấu hiệu sau:

- Ngân hàng xác định rằng khách hàng khĩ cĩ khả năng trả tồn bộ khoản nợ (gồm gốc, lãi, phí);

- Ngân hàng đã xếp khoản vay vào danh mục nợ xấu; - Đã quan hệ hơn 90 ngày nhưng khách hàng vẫn chưa trả; - Khách hàng đã làm thủ tục tuyên bố phá sản.

Do đĩ việc xác định mức độ tổn thất phụ thuộc rất nhiều vào “tình trạng khơng thể trả được nợ “. Khơng ít trường hợp việc xác định một khách hàng khơng trả được nợ theo một trong những dấu hiệu trên cĩ thể đưa ra mức tổn thất bằng 0, tức là ngân hàng khơng chịu bất kỳ khoản tổn thất nào.

Sau đây là các yếu tố chính trong các cơng thức trên:

Yếu tố 1: Xác suất khơng trả được nợ (Probability of Default - PD): Cơ sở tính

xác suất này là các số liệu về các khoản nợ trong quá khứ của khách hàng, bao gồm các khoản nợ đã trả, nợ trong hạn và nợ khơng thu hồi được. Để tính tốn xác suất này địi hỏi các ngân hàng phải cĩ số liệu dư nợ của khách hàng trong vịng 5 năm. Các số liệu thơng thường được xếp thành 3 nhĩm:

- Nhĩm 1: Nhĩm số liệu tài chính: Số liệu tài chính của khách hàng

đánh giá của các tổ chức xếp hạng của khách hàng.

- Nhĩm 2: Nhĩm số liệu định tính: Dữ liệu về ngành lĩnh vực sản xuất

kinh doanh của khách hàng, trình độ quản trị kinh doanh.

- Nhĩm 3: Nhĩm dữ liệu về dấu hiệu cảnh báo: các hiện tượng xảy ra

khơng thường xuyên, thường báo hiệu khả năng khơng trả được nợ của khách hàng.

Để tính được xác suất này, NHNT Đồng nai cần phải cập nhập dữ liệu và xây dựng một mơ hình định sẵn và cĩ thể tư vấn thêm từ bên ngồi để hồn thiện mơ hình. Căn cứ vào xác suất khơng trả được nợ, ngân hàng cĩ thể xếp hạng độ tin cậy của khách hàng và thơng qua xếp hạng ngân hàng cĩ thể ứng dụng hữu ích: ra quyết định hợp lý việc cho vay hay khơng cho vay; xác định mức lãi suất cho vay với từng khách hàng sao cho hợp lý với độ tin cậy thấp thì lãi suất cao….. Sau khi xem xét cơ cấu khách hàng xếp hạng theo độ tin cậy, từ đĩ cĩ thể định giá chất lượng cơng việc của bộ phận tín dụng để cĩ điều chỉnh phù hợp.

Yếu tố 2:Tổng dư nợ của khách hàng tại thời điểm khách hàng khơng trả đươc

nợ (Exposuse at Default -EAD). Đối với các khoản vay cĩ kỳ hạn thì việc xác định EAD khơng cĩ gì khĩ khăn, nhưng đối với những khoản tín dụng theo hạn mức, việc xác định EAD phức tạp hơn: Địi hỏi ngân hàng cũng phải thu thập dữ liệu quá khứ để tính EAD trên mơ hình định sẵn. EAD được xác định theo cơng thức sau:

EAD=Dư nợ bình quân + LEQ* Hạn mức tín dụng chưa sử dụng bình quân Trong đĩ: LEQ (Loan Equivalent Exposure) là tỷ trọng phần vốn chưa

sử dụng cĩ nhiều khả năng khách hàng rút thêm tại thời điểm khơng trả được nợ. Tích số “LEQ*hạn mức tín dụng chưa sử dụng” chỉ phần dư nợ dự kiến sẽ được khách hàng rút thêm tại thời điểm khơng trả được nợ ngồi mức dư nợ bình quân. Thơng thường tại thời điểm khơng trả được nợ, khách hàng thường cĩ xu hướng rút vốn vay tới mức gần xấp xĩ với hạn mức tín dụng được cấp. Như vậy:

- EAD cho thấy sự nguy hiểm của khách hàng tìm cách nhanh chĩng rút thêm vốn vay khi nhận thấy nguy cơ khơng thể trả được nợ của mình. - Người ta cho rằng, khi tình hình tài chính xấu đi, khách hàng gặp khĩ

tiền vay để phục vụ nhu cầu chi trả. Nếu cĩ quy định trong hợp đồng tín dụng thì ngân hàng cũng cĩ thể tự bảo vệ mình thơng qua cắt giảm hạn mức tín dụng, một khi ngân hàng nhận thấy nguy cơ khơng trả được nợ của khách hàng. Về thực chất, LEQ sẽ được xác định từ cuộc đua giữa khách hàng và ngân hàng. Nếu khách hàng nhanh hơn LEQ sẽ cao, ngược lại LEQ sẽ thấp.

- Một yếu tố cũng ảnh hưởng LEQ là kỳ hạn tín dụng. Thời gian đến ngày đáo hạn càng dài thì LEQ sẽ cao. Ngồi ra, cũng cần xem các yếu tố ảnh hưởng đến LEQ như: loại hình kinh doanh của khách hàng, khả năng của khách hàng tiếp cận thị trường tài chính để mua bán các giấy tờ cĩ giá, tỷ lệ dư nợ sử dụng so với hạn mức,..

Yếu tố 3: Tỷ trọng tổn thất ước tính (Loss Given Default - LGD). LGD

khơng chỉ bao gồm tổn thất khoản vay mà cịn cả lãi suất đến hạn nhưng khơng thanh tốn được và các chi phí khác liên quan đến việc xử lý nợ. LGD được tính tốn như sau: LGD =(EAD-số tiền cĩ thể thu hồi)/EAD

Trong đĩ số tiền cĩ thể thu hồi bao gồm các khoản tiền mà khách hàng trả và tiền thu từ xử lý tài sản đảm bảo.

Cĩ 3 cách chủ yếu để xác định tỷ trọng tổn thất ước tính (LGD):

(1) Xác định LGD dựa vào thị trường: Nếu các khoản tín dụng cĩ thể được mua bán trên thị trường, người ta cĩ thể xác định LGD của một khoản tín dụng căn cứ vào giá của khoản tín dụng đĩ một thời gian ngắn sau khi nĩ được xếp vào diện khơng trả được nợ. Giá của khoản tín dụng sẽ là ước tính của thị trường về tổng giá trị hiện tại của tất cả các luồng tiền cĩ thể thu hồi từ khoản tín dụng trong tương lai.

(2) Xác định LGD căn cứ vào việc xử lý khoản tín dụng khơng trả được nợ. Phương pháp này thường phức tạp hơn phương pháp căn cứ thị trường. Khi áp dụng phương pháp này, NHNT cần xác định các luồng tiền trong tương lai, khoản thời gian dự kiến sẽ thu được luồng tiền, và chiết khấu các luồng tiền.

(3) Xác định LGD căn cứ vào giá các trái phiếu nhiều rủi ro trên thị trường. Tuy nhiên, phương pháp này chủ yếu được áp dụng để ước lượng tổn thất dự tính cho các sản phẩm trên thị trường tài chính.

Một phần của tài liệu 430 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)