CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NHNT ĐỒNG NAI.
3.2.2 Nhĩm giải pháp về xử lý khoản tín dụng, khi xuất hiện dấu hiệu của các khoản nợ cĩ vấn đề.
của các khoản nợ cĩ vấn đề.
Do tác động của dấu hiệu cảnh báo đến chất lượng tín dụng là trực tiếp với mức độ khơng giống nhau, đối với các dấu hiệu cảnh báo từ xa, mức độ tác động từ từ và cĩ tính chất dài hạn hơn so với dấu hiệu cảnh báo sớm. Vì vậy các giải pháp xử lý khoản tín dụng khi xuất hiện các dấu hiệu cảnh báo được chia làm 2
3.2.2.1 Giải pháp phịng ngừa.
Giải pháp này để ứng phĩ với nhĩm các dấu hiệu cảnh báo từ xa. Chức năng chính là xếp hạng, phân loại, giám sát danh mục tính dụng. Cĩ thể khẳng định, trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất kinh doanh đã rất sơi độäng, nhạy cảm và biến đổi khơn lường, nhưng hoạt động kinh doanh của ngân hàng cịn sơi động và nhạy cảm hơn. Trên thế giới hiện nay chưa cĩ một chuẩn mực thống nhất trong việc phân loại và xếp hạng danh mục tín dụng, cơng việc này phụ thuộc đặc thù mơi trường kinh tế vĩ mơ và mơi trường kinh doanh của từng nước. Tuy nhiên, về cơ bản, việc xếp hạng, phân loại và giám sát danh mục tín dụng xin được đề nghị mà NHNT xây dựng cần đạt đến 5 mục đích chính:
(1) Cho phép cĩ một nhận định chung về danh mục tín dụng của ngân hàng;
(2) Phát hiện sớm các khoản tín dụng cĩ khả năng bị tổn thất hay đi chệnh hướng khỏi chính sách tín dụng;
(3) Cĩ một chính sách định giá tín dụng chính xác;
(4) Xác định rõ khi nào thì cần tăng cường sự giám sát hoặc cĩ hoạt động điều chỉnh khoản tín dụng và ngược lại;
(5) Làm cơ sở để xác định mức dự phịng rủi ro.
Cơ sở của phương pháp xếp hạng và phân loại danh mục tín dụng dựa trên những dữ liệu đã cĩ và tầm quan trọng của từng dữ liệu, được thể hiện qua các trọng số tham gia vào quá trình tổng hợp đánh giá. Nhìn chung đây là cơng việc rất phức tạp, mất nhiều thời gian, cơng sức…… địi hỏi phải cĩ sự tham gia của nhiều lĩnh vực chuyên ngành
3.2.2.2 Nhĩm các giải pháp thanh lý.
Đối với nhĩm dấu hiệu cảnh báo sớm địi hỏi ngân hàng đưa ra các quyết sách nhanh chĩng và kịp thời nhằm giảm tối thiểu tổn thất cĩ thể cĩ. Để đạt
được mục tiêu này, trước hết cần lên kế hoạch cụ thể, chi tiết về việc gặp gỡ khách hàng. Cĩ thể khái quát mơ hình “ngăn ngừa và xử lý khoản tín dụng cĩ vấn đề”theo nhĩm giải pháp thanh lý qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: “Ngăn Ngừa Và Xử Lý Khoản Tín Dụng cĩ vấn đề.”
Để đảm bảo việc gặp gỡ khách hàng đạt hiệu quả cao, cán bộ quản lý tín dụng phải nhanh chĩng nắm bắt được tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của khách hàng, thơng tin tĩm tắt về lịch sử khoản tín dụng, các yếu tố rủi ro tiềm ẩn chính, các dấu hiệu, diễn biến gần nhất….Trên cơ sở các thơng tin nắm được, phối hợp với bộ phận tín dụng rà sốt, hịan thiện lại hồ sơ tín dụng nhằm đảm bảo tính hợp lệ về mặt pháp lý, tính đầy đủ về mặt hình thức, đặc biệt là hồ sơ của tài sản đảm bảo.
Khoản tín dụng cĩ vấn đề. Chuyển bộ phận QLTD Lên kế hoạch gặp gỡ KH Lập phương án khắc phục Thực thi phương án khắc phục Chuyển lại bộ phận tín dụng theo dõi bình thường
Nếu chấp nhận Nếu thành cơng Nếu khơng thành cơng Chuyển bộ phận Quản lý Rủi Ro Chuyển bộ phận Quản lý Rủi Ro Nếu khơng chấp nhận
Trên cơ sở buổi gặp gỡ khách hàng, cán bộ quản lý tín dụng xác định trách nhiệm và khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính của khách hàng, qua đĩ đề xuất phương án xử lý. Phương án này phải thỏa mãn 4 điều kiện sau:
(1) Những đánh giá chính thức của ngân hàng về những khĩ khăn đối với khỏan tín dụng.
(2) Các biện pháp cần thiết để giải quyết vấn đề này;
(3) Các hình thức tiến hành các biện pháp nêu trong phương án; (4) Kế họach về thời gian mà các họat động này cần đạt được.
Tùy thuộc vào năng lực tài chính, nguồn vốn và năng lực quản trị của nhân viên ngân hàng, cũng như mức độ khĩ khăn, rủi ro về khỏan tín dụng, trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài chính đã cam kết với ngân hàng và thiện chí của khách hàng, cũng như chi phí bỏ ra để thực hiện việc xử lý so với số tiền thu về; thái độ của các chủ nợ khác của khách hàng; mức độ nghiêm trọng của khoản tín dụng xét theo khía cạnh, mà ngân hàng sẽ lựa chọn giải pháp phù hợp. Xếp theo cấp độ rủi ro tăng dần thì cĩ 8 giải pháp được đề nghị như sau:
(1) Bổ sung thêm tài sản đảm bảo;
(2) Gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ, cơ cấu lại khỏan nợ;
(3) Tư vấn cho khách hàng các giải pháp đẩy mạnh thu hồi các khoản phải thu chậm trả, kiểm sĩat hàng tồn kho thơng qua giảm giá bán hay tăng mức chiết khấu cho đại lý, tư vấn về chiến lược sản xuất kinh doanh trong thời gian tới, thu hẹp sản xuất kinh doanh…
(4) Lọai bỏ một số họat động khơng sinh lợi;
(5) Thực hiện đánh giá lại sản phẩm, thay đổi phương thức bán, tăng sản phẩm mới;
(6) Bán bớt một phần doanh nghiệp; (7) Cho vay thêm; Bán nợ;
(8) Phát mại tài sản đảm bảo, khởi kiện.