Hoạt động cho vay:

Một phần của tài liệu 430 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai (Trang 30 - 32)

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NHNT ĐN.

2.2.2 Hoạt động cho vay:

2.2.2.1 Tình hình cho vay-thu nợ-dư nợ.

Hoạt động cho vay là họat động chiếm chủ yếu và là lĩnh vực tạo ra nhiều lợi nhuận nhất nhưng cũng là lĩnh vực dễ xảy ra rủi ro nhiều nhất cho hoạt động ngân hàng. Họat động kinh doanh hiện nay của Chi Nhánh NHNT Đồng Nai khơng nằm ngịai quy luật đĩ. Nhiệm vụ kinh doanh của chi nhánh là làm sao cĩ thể đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho sự phát triển kinh tế một cách hiệu quả và đem lại lợi nhuận, nhưng đồng thời cũng phải cĩ biện pháp hạn chế tối đa rủi ro xảy ra trong lĩnh vực tín dụng.

Mặc dù là một chi nhánh được thành lập muộn hơn so với các NHQD khác đĩng trên địa bàn, nhưng thị phần cho vay của chi nhánh chiếm tỷ trọng đáng kể.

(xem Phụ Lục 5: "Thị phần cho vay các TCTD tại Đồng Nai năm 2003"; phụ lục số 6: “Tình hình sử dụng vốn của NHNT Đồng Nai từ 2001-2004”).

Về dư nợ tín dụng: Dư nợ đến 31/12/2003 đạt 2.383 tỷ qui VND tăng

20% so với thời điểm cuối năm 2002, trong đĩ dư nợ ngắn hạn đạt 1.604 tỷ tăng 28%, dư nợ trung dài hạn đạt 711 tỷ tăng 8%. Dư nợ tăng chủ yếu do tăng dư nợ bằng ngoại tệ: dư nợ ngắn hạn bằng ngoại tệ tăng 98%, dư nợ trung dài hạn bằng ngoại tệ tăng 36%.

Nguyên nhân làm dư nợ ngoại tệ tăng là do chính sách cho vay bằng ngoại tệ được nới lỏng, lãi suất cho vay bằng ngoại tệ đang ở mức rất thấp, đồng thời, tỷ gía đồng USD khơng biến động nhiều. Lãi suất USD hiện nay được xem là thấp nhất trong hơn 40 năm qua; tỉ giá USD biến động khơng nhiều. (Xem phụ

lục số 7: “Dư nợ cho vay bằng ngọai tệ của NHNT Đồng Nai năm 2003”).

So với các ngân hàng trên địa bàn, NHNT Đồng Nai đang dẫn đầu về dư nợ tín dụng, doanh số cho vay (doanh số cho vay của Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai chiếm 35%). (xem biểu đồ 3: “Dư nợ các TCTD tại Đồng Nai năm

2003”).

Điều đĩ đã khẳng định tập thể cán bộ cơng nhân viên của NHNT Đồng Nai đã cĩ bước đi đúng đắn trong việc thực hiện chính sách của tồn ngành cũng như của địa phương, làm cho tốc độ tăng trưởng tín dụng qua các năm tăng nhanh.

Điều này chứng tỏ hoạt động cho vay của chi nhánh trong các năm đều thuận lợi, mặc dù trong thời gian này lãi suất cho vay cĩ sự tăng hoặc giảm nhưng tốc độ tăng trưởng tín dụng của chi nhánh khơng bị ảnh hưởng nhiều.

Cĩ được như vậy, ngồi sự ổn định kinh tế của Đồng Nai (một trong ba tỉnh cĩ ngân sách đứng đầu cả nước) và thuận lợi trong việc phát triến các khu cơng nghiệp đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp địa phương tiếp tục đầu tư phát triển sản xuất. Bên cạnh đĩ, NHNT Đồng Nai đã thực hiện chính sách cơ cấu lại cho vay, cụ thể: từng bước giảm dư nợ của các DN hoạt động khơng hiệu quả, duy trì đầu tư cho các DN địa phương hoạt động cĩ hiệu quả hoặc đã được cơ cấu lại và đặc biệt tận dụng lợi thế của một ngân hàng chuyên về thanh tốn xuất nhập khẩu và thương hiệu uy tín của mình để mở rộng hoạt động cho vay sang các DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại các khu cơng nghiệp.

Tốc độ tăng trưởng về cho vay qua các năm của NHNT Đồng Nai đều lớn và tập trung chủ yếu vào thành phần kinh tế ngồi quốc doanh. (xem phụ lục số

Một phần của tài liệu 430 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)