Cơng tác quản trị rủi ro về phịng ngừa cảnh báo về các khoản nợ cĩ vấn đề.

Một phần của tài liệu 430 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai (Trang 45 - 47)

khoản nợ cĩ vấn đề.

Hầu hết các khoản nợ quá hạn đã phát sinh hoặc những khoản nợ đã được khoanh nợ, thì khi phát sinh hầu như NHNT khơng hay biết trước cho đến khi khách hàng khơng thể trì hỗn thì đã quá trễ. Cơng tác quản trị rủi ro tại NHNT chỉ tập trung vào việc xử lý là chính, chưa cĩ cơng tác quản trị phịng ngừa rủi ro từ xa, Các nguyên nhân mà NHNT Đồng Nai chưa thực sự quan tâm đến hoạt động quản trị rủi ro cảnh báo này như sau:

- Khối lượng cơng việc quá nhiều so với số lượng CBTD hiện cĩ, nên nếu cĩ đề cập thì việc thực hiện khơng được chú trọng.

- Cán bộ tín dụng tuy cĩ năng lực chuyên mơn nhưng kinh nghiệm cịn ít nên hạn chế trong cơng tác cảnh báo do Ban Lãnh Đạo đề ra.

- Hiện nay, tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng dư nợ cho vay của ngân hàng thấp hơn 0.05%. Điều này dễ làm cho ngân hàng tin rằng với tỷ lệ như vậy, khả năng xảy ra nợ quá hạn trong thời gian ngắn cĩ thể kiểm sốt được, nên khơng quan tâm đến rủi ro cĩ thể xảy ra trong thời gian dài.

Từ thực tế tại NHNT Đồng Nai cho thấy, việc đưa ra phương pháp quản trị cảnh báo các dấu hiệu dẫn đến cĩ vấn đề là hịan tịan hợp lý. Tuy nhiên, quá trình thực hiện gặp khĩ khăn vì những lý do:

• Cán bộ ngân hàng cịn hạn chế về mặt chuyên mơn nên khơng nhận thấy các dấu hiệu liên quan đến khách hàng.

• Do ngân hàng đánh giá năng lực tài chính của khách hàng quá cao…

• Chưa đưa ra được giải pháp ứng phĩ.

• Chưa cĩ kế hoạch cụ thể và chi tiết để gặp gỡ khách hàng và đưa ra quyết sách nhanh kịp thời nhằm giảm tối đa khĩ khăn, tổn thất.

Chính vì những lý do đĩ mà hoạt động quản trị về cảnh báo các khoản nợ cĩ vấn đề chưa được xem trọng. Cĩ thể nĩi đây là một trong những hạn chế trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng hiện nay.

Kết luận chương II: Các phân tích và nhận xét trên cĩ thể thấy rằng cơng tác

quản trị tín dụng của NHNT Đồng Nai vẫn chưa phát huy hiệu quả, làm cho hoạt động tín dụng tại ngân hàng trở nên bị động, giảm một phần khả năng thích ứng với cơ chế thị trường cho cả chính ngân hàng và cho doanh nghiệp vay vốn. Đĩ chính là những mặt hạn chế địi hỏi NHNT Đồng Nai hịan thiện hơn trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu 430 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng ngoại thương Đồng Nai (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)