YẾU TỐ BÊN NGOÀ

Một phần của tài liệu 208 Chiến lược và giải pháp thực hiện chiến lược tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TP.HCM giai đoạn 2007 – 2015 (Trang 67 - 69)

4 Phòng Giao dịch và Quỹ tiết kiệm

YẾU TỐ BÊN NGOÀ

Tiềm năng thị trường lớn. 3 3 9 3 9 3 9 Rào cản xâm nhập ngành lớn. 2 3 6 3 6 3 6 Hội nhập kinh tế quốc tế 4 2 8 2 8 3 12 Sự ra đời của kênh huy động khác 3 3 9 3 9 2 6 Pháp luật ngân hàng thiếu đồng

bộ. 2 2 4 2 4 2 4

Xu hướng cổ phần hoá. 2 3 6 3 6 3 6 Áp lực cạnh tranh ngành cao. 4 2 8 2 8 3 12 Tâm lý giao dịch của khách hàng. 2 3 6 3 6 3 6 Thói quen giao dịch bằng tiền

mặt. 2 3 6 3 6 3 6

Tốc độ thay đổi công nghệ cao. 2 4 8 4 8 3 6

Tổng sốđiểm quan trọng 181 175 167

Qua phân tích ma trận QSPM, chiến lược được người viết đề nghị Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TPHCM lựa chọn là một chiến lược tng hp. Theo đó, chiến lược thâm nhp th trường và chiến lược phát trin sn phm được phối hợp tổ chức thực hiện nhằm hỗ trợ đánh bóng thương hiệu đồng thời tạo nên lợi thế cạnh tranh vững chắc thông qua việc cải tiến chất lượng sản phẩm dịch vụ theo hướng dị biệt hóa.

3.3.2.2 Ý nghĩa của chiến lược được lựa chọn

Với mục tiêu chiến lược đề ra là trở thành một ngân hàng thương mại bán lẻ hàng đầu Việt Nam, chiến lược thâm nhập thị trường kết hợp với chiến lược nghiên cứu và phát triển sản phẩm là một sự lựa chọn đúng đắn đối với Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TPHCM trong giai đoạn hiện nay do giải quyết được đồng thời hai vấn đề sau:

– Chiến lược tn dng được các đim mnh và khc phc được các đim yếu trong nội bộ Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TPHCM.

9 Chiến lược thâm nhập thị trường nhằm vào tận dụng các thế mạnh vốn có như kinh nghiệm quản lý của cấp lãnh đạo, tiềm lực tài chính ổn định,… để tập trung triển khai các hoạt động xúc tiến, quảng bá,… nhằm tạo ấn tượng tốt về thương hiệu trong các đối tượng khách hàng mục tiêu đồng thời có tác dụng thúc đẩy gia tăng thị phần.

9 Chiến lược phát triển sản phẩm nhằm tận dụng lợi thế có được từ việc triển khai thành công chương trình quản lý thông tin do Ngân hàng Thế giới tài trợ để triển khai ứng dụng các dịch vụ ngân hàng điện tử hiện đại nhằm tăng tính dị biệt, tính đa dạng cho sản phẩm.

– Chiến lược tn dng được cơ hi và hn chếđược các thách thc do môi trường bên ngoài đem lại: một trong những thách thức lớn nhất mà các ngân hàng thương mại nước ngoài đem lại chính là khả năng ứng dụng công nghệ tiên tiến vào các sản phẩm dịch vụ và kinh nghiệp quản lý. Sử dụng chiến lược phát triển sản phẩm trong giai đoạn hiện nay giúp giải quyết được những thách thức này. Thông qua

chiến lược phát triển sản phẩm, mà cụ thể là việc nghiên cứu nhu cầu thị trường, Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TPHCM có điều kiện để cọ xát với những nhu cầu của khách hàng trong thực tế để qua đó không ngừng đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, vượt qua các thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế đem lại.

3.3.5 Lộ trình thực hiện chiến lược 3.3.3.1 Giai đoạn 1 (2006 – 2007)

Một phần của tài liệu 208 Chiến lược và giải pháp thực hiện chiến lược tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TP.HCM giai đoạn 2007 – 2015 (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)