Nguyờn nhõn từ mụi trƣờng kinh doanh

Một phần của tài liệu 162 Hoàn thiện cho vay ngoại tệ đối với Doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Đồng Nai (Trang 76 - 79)

- Tiềm năng huy động vốn tại tỉnh ĐN cũn hạn chế. Tỉnh ĐN tập hợp nhiều khu cụng nghiệp, nhu cầu vốn sản xuất cao, DN khụng cú lƣợng tiền nhàn rỗi Nhƣng nếu cú cũng gửi với kỳ hạn ngắn 1-2 tuần. Trong khi đú, VCB ĐN phải chia sẻ thị phần này với cỏc NHTMCP khỏc. Thờm vào đú, nhõn viờn NH cũn thụ động trong cụng tỏc huy động vốn, thƣờng ngồi chờ khỏch hàng đến gửi tiền. Điều này cũng xuất phỏt từ nguồn nhõn lực cũn hạn chế về số lƣợng, chƣa bố trớ nhõn viờn đến tận nơi khỏch hàng để nhận tiền gửi.

Trang 65

- Tỷ giỏ và lĩi suất thiếu linh hoạt và chưa phản ỏnh được sự biến động của thị trường. NHNN điều hành TGHĐ tƣơng đối ổn định và cũng khụng để cho lĩi suất biến động mạnh. Vỡ vậy, cỏc DN cũn tƣơng đối yờn tõm về sự ổn định của TGHĐ nờn DN chƣa nhận thức đƣợc hết cỏc tiện ớch thiết thực mang lại của cỏc cụng cụ phỏi sinh. Ngồi ra, nhiều DN cũn ngại sử dụng vỡ cỏc cụng cụ phỏi sinh cũn quỏ mới, chƣa nhiều ngƣời sử dụng. Và một rào cản cỏc DN sử dụng dịch vụ này là văn húa chịu trỏch nhiệm. Nếu một ai đú trong DN quyết định sử dụng cụng cụ phỏi sinh phũng chúng rủi ro nhƣng rủi ro khụng xảy ra nhƣ dự đoỏn thỡ sẽ bị quy trỏch nhiệm làm giảm lợi nhuận của DN.

- Những biến động của yếu tố giỏ cả, cỏc chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ và sự thay đổi cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, …

Một số khỏch hàng thuộc cỏc ngành cú tốc độ tăng trƣởng nhanh và cú nhiều tiềm năng trờn địa bàn nhƣ: giày da, may mặc, chế biến gỗ, cơ khớ,…thƣờng xuyờn phải đối mặt với khả năng bị nƣớc ngồi kiện, và ỏp đặt mức thuế phỏ giỏ dẫn đến mất thị trƣờng nhƣ cụng ty Đỉnh Vàng, Cụng ty xe đạp Con Rồng.

Những biến động mạnh về giỏ vật tƣ, xăng dầu, nhựa, sắt thộp… đĩ tỏc động xấu đến nhiều DN nhƣ nhúm cỏc DN ngành sắt thộp, giấy, nhựa. Bờn cạnh đú dịch cỳm gia cầm bựng phỏt gõy ra tổn thất lớn cho ngành chế biến thức ăn gia sỳc vốn là ngành hàng tiềm năng của VCB ĐN.

Sự giỏn tiếp can thiệp của Nhà nƣớc thụng qua cỏc chƣơng trỡnh đầu tƣ, chỉ thị nhƣ chƣơng trỡnh mớa đƣờng dự trữ cà phờ, đầu tƣ ngành gốm làm cho cỏc NHTM lỳng tỳng dễ phỏt sinh rủi ro trong đầu tƣ.

Mụi trƣờng và hành lang phỏp lý thay đổi nhanh để phự hợp dần với cỏc thụng lệ chung cũng là nguyờn nhõn làm cho nhiều DN khụng thể hoạch định đƣợc một chớnh sỏch đầu tƣ và kinh doanh dài hạn cú hiệu quả.

Cuối cựng, cơ chế xử lý tài sản thế chấp, cầm cố để thu hồi nợ đƣợc đỏnh giỏ là thụng thoỏng và thuận lợi. Tuy nhiờn, việc thực hiện trờn thực tế vẫn rất khú khăn nhất là thỏa thuận với khỏch hàng cũng nhƣ là cỏch thức NH tự bỏn để thu nợ.

Trang 66

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Trờn đõy là những phõn tớch về kết quả kinh doanh của VCB ĐN trong giai đoạn 2001-2007, đề cập đến cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến cho vay ngoại tệ tại VCB ĐN trong thời gian quan (đến thời điểm hiện tại 2008). Từ đú, nhận xột, đỏnh giỏ thành tựu đƣợc đƣợc và tồn tại của hoạt động cho vay ngoại tệ đối với DN XNK tại VCB ĐN cũng nhƣ những nguyờn nhõn của những tồn tại đú.

Rừ ràng là việc hồn thiện cho sản phẩm vay ngoại tệ đối với DN XNK tại VCB ĐN là rất cần thiết để đảm nõng cao chất lƣợng tớn dụng mang lại tiện ớch cho DN, thực hiện mục tiờu tăng trƣởng ổn định và bền vững của VCB ĐN.

Trang 67

CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHO

Một phần của tài liệu 162 Hoàn thiện cho vay ngoại tệ đối với Doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Đồng Nai (Trang 76 - 79)