* Biến động của nền kinh tế thế giới
Trong cỏc hợp đồng mua bỏn ký kết giữa cỏc DN VN với đối tỏc nƣớc ngồi, đồng Dola Mỹ đƣợc sử dụng chủ yếu và phổ biến nhất trong thanh toỏn ngoại thƣơng. Do vậy những biến động của nền kinh tế Mỹ ảnh hƣởng sức mua của đồng Dola Mỹ sẽ ảnh hƣởng đến TGHĐ VND/USD, ảnh hƣởng đến kim ngạch XNK của VN. Ngồi ra, những diễn biến trong tỡnh hỡnh lạm phỏt của Mỹ, chớnh sỏch lĩi suất của FED cũng ảnh hƣởng đến lĩi suất trờn thị trƣờng liờn NH Singapore. Mà lĩi suất cho vay của VCB trƣớc năm 2007, đầu năm 2008 đƣợc quy định theo lĩi suất Sibor cộng một biờn độ giao động.
Trang 44
Và sự ảnh hƣởng núi trờn càng trở nờn rừ ràng hơn trong cỏc thỏng đầu năm 2008, nền kinh tế Mỹ xuất hiện nhiều dấu hiệu suy thoỏi kinh tế. Bắt nguồn từ cuộc khủng hoảng trờn thị trƣờng địa ốc, cho vay thế chấp dƣới chuẩn, lan sang thị trƣờng tài chớnh - tiền tệ, cộng hƣởng với cuộc khủng hoảng chu kỳ (tớnh từ cuộc khủng hoảng kinh tế lần trƣớc vào năm 2001 đến nay đĩ trờn 7 năm). Để ngăn chặn cỏc cuộc khủng hoảng trờn và nguy cơ suy thoỏi của kinh tế Mỹ, hầu hết cỏc nƣớc tƣ bản phỏt triển đĩ đƣa ra nhiều biện phỏp, trong đú NH Trung ƣơng cỏc nƣớc phải bỏ ra hàng trăm tỉ USD; Chớnh phủ Mỹ dựng ngõn sỏch để hồn thuế cho cỏc gia đỡnh và DN; Fed cắt giảm lĩi suất liờn tục...
Động thỏi cắt giảm lĩi suất USD của Fed sẽ làm cho lạm phỏt ở Mỹ tăng lờn do đồng tiền đƣợc đƣa từ NH ra lƣu thụng phục vụ cho đầu tƣ và tiờu dựng nhằm ngăn chặn nguy cơ suy thoỏi kinh tế. Lạm phỏt ở Mỹ tăng đồng nghĩa với việc đồng USD sẽ tiếp tục giảm giỏ so với đồng tiền của cỏc nƣớc.
Một số khu vực trong nền kinh tế Mỹ lại là những đối tƣợng hƣởng lợi nhiều nhất từ sự suy thoỏi của chớnh nền kinh tế nƣớc mỡnh. Đồng USD yếu đồng nghĩa với sức cạnh tranh của hàng húa Mỹ XK tăng lờn trờn thị trƣờng thế giới, trong khi khả năng cạnh tranh của cỏc đối thủ khỏc suy giảm.
Kinh tế Mỹ suy thoỏi và kinh tế tồn cầu tăng chậm khiến giỏ dầu và cỏc loại hàng húa khỏc sụt giảm. Bởi thế, những nhà NK lớn cỏc mặt hàng này, đặc biệt là ở chõu Âu, Nhật Bản và Trung Quốc sẽ hƣởng lợi từ sự suy thoỏi kinh tế Mỹ.
Trong lỳc cỏc nƣớc trong khu vực nhƣ Thỏi Lan, Malaysia để thả nổi đồng nội tệ, nõng giỏ đồng nội tệ so với đồng USD để kiềm chế lạm phỏt, hy sinh XK cũng nhƣ cỏc đồng tiền EUR, JPY, CAD,.. để tăng giỏ so với đồng USD thỡ đồng tiền VN cơ bản đƣợc neo giữ vào USD để khuyến khớch XK, hạn chế NK, hạn chế nhập siờu, do nhập siờu 4 thỏng đầu năm 2008 của VN đĩ “phi mĩ” lờn 11,1 tỉ USD, đĩ chiếm tới trờn 60% kim ngạch XK và bằng khoảng 46% so với GDP - tức là đĩ đe dọa cõn đối vĩ mụ. Khi đú XK sẽ tiếp tục đƣợc khuyến khớch và giữ đƣợc tốc độ tăng khỏ, do đồng tiền VN tiếp tục giảm giỏ so với đồng tiền của cỏc nƣớc. NK sẽ đƣợc kiềm chế bớt. Tuy nhiờn, nhƣ thế cú nghĩa là ỏp lực lạm phỏt do tỷ giỏ và do NK vẫn sẽ tăng lờn, sẽ làm cho hàng NK vào VN bị đắt kộp (đắt do hàng húa NK
Trang 45
tớnh bằng USD tăng, đắt do tỷ giỏ USD/cỏc ngoại tệ khỏc và do tỷ giỏ VND/USD tăng - tức là đồng VN bị giảm giỏ mạnh so với cỏc ngoại tệ khỏc), nhu cầu vay ngoại tệ hay mua ngoại tệ để NK tăng.
Cú thể thấy TGHĐ giữa USD và VND trong 4 thỏng đầu năm 2008 giảm liờn tục, ngƣời nắm giữ USD muốn bỏn, NH khụng dỏm mua. Vỡ khi quyết định mua vào mà khụng giải quyết đƣợc đầu ra là NH sẽ bị lỗ. Nhiều nhà XK bị lao đao do sự mất giỏ của đồng USD, VCB ĐN cũng gặp nhiều khú khăn và lỳng tỳng. Nhƣ từ trƣớc năm 2007, cỏc DN XK đƣợc phộp vay ngoại tệ USD và đƣợc hƣởng nhiều chớnh sỏch ƣu đĩi về lĩi suất và phớ thanh toỏn XK nhƣng khi đứng trƣớc sự suy yếu của đồng USD NH đĩ làm thay đổi cỏch ứng xử đối với nhà XK nhƣ hạn chế cho vay hoặc phải xem xột cụ thể hiệu quả phƣơng ỏn kinh doanh trong từng lần giải ngõn,…
Và hồn tồn trỏi ngƣợc với tỡnh huống trờn, TGHĐ trong hai thỏng tiếp liờn tục tăng mà đặc biệt tăng cao trong thỏng 6/2008. Lỳc này, khụng chỉ riờng VCB phải chịu ỏp lực mua USD với giỏ cao hơn giỏ niờm yết, thậm chớ vƣợt biờn độ cho phộp của NHNN từ cỏc DN XK và đỉnh điểm là khi NH xỏc định khụng thể mạo hiểm hơn nữa, VCB tạm ngừng mua vào USD. Đú cũng là tỡnh thế rất khú khăn cho NH. Cỏc DN NK thiếu ngoại tệ phải chấp nhận mua giỏ cao để thanh toỏn cỏc hợp đồng thƣơng mại đĩ ký trƣớc đú cũng nhƣ trả nợ vay đến hạn tại NH. Mặc dự chấp nhận giỏ cao nhƣng lại khụng dễ dàng mua đƣợc vỡ NH cũng ngại mua USD từ nhà XK do nhà XK luụn đũi bỏn giỏ cao, từ đú làm ảnh hƣởng đến khả năng thu hồi nợ vay bằng USD của VCB ĐN do thiếu nguồn USD bỏn cho DN cũng nhƣ DN gặp nhiều khú khăn trong việc phải trả nhiều hơn bởi tỷ giỏ VND/USD tăng cao hơn so với lỳc nhận nợ vay. Đồng thời, với tỷ giỏ VND/USD tăng liờn tục, VCB ĐN thực hiện chớnh sỏch hạn chế DN thực hiện doanh số thanh toỏn XK qua NH, đồng thời cho vay thận trọng đối với cỏc DN NK, lĩi suất thay đổi hàng ngày, thậm chớ thay đổi trong ngày. Lĩi suất cho vay USD đƣợc đẩy lờn cao nhằm hạn chế cho vay USD và khụng cũn dựa vào lĩi suất Sibor lỳc bấy giờ liờn tục giảm do FED giảm lĩi suất. VCB ĐN cũng nhƣ cỏc NHTM VN chạy đua tăng lĩi suất huy động USD với kỳ hạn linh hoạt để thu hỳt tiền gửi bằng USD từ nền kinh tế thay vỡ mạo hiểm trong hoạt động mua bỏn ngoại tệ.
Trang 46
Đồng thời, chỉ số giỏ của VN liờn tục tăng, NHNN quy định tốc độ tăng trƣởng tớn dụng của cỏc NHTM trong năm 2008 khụng đƣợc vƣợt quỏ 30% so với thời điểm 31/12/2007 để kiềm chế lạm phỏt. Do vậy, cỏc khoản vay hạn mức tại VCB ĐN cũng đƣợc kiểm soỏt chặt chẻ tại thời điểm giải ngõn nhằm hạn chế rủi ro khụng thu hồi đƣợc nợ do DN vay vốn hoạt động trong lĩnh vực XNK kinh doanh thua lỗ vỡ những biến động khụng lƣờng của thị trƣờng trong và ngồi nƣớc cũng nhƣ đảm bảo tớnh thanh khoản về USD của VCB.
Cú thể núi thị trƣờng tài chớnh – NH VN trong 6 thỏng đầu năm 2008 cú nhiều biến động. Tỷ giỏ VND/USD sau thời gian giảm khụng phanh lại bắt đầu đảo chiều tăng liờn tục. DN XK từ thế muốn bỏn thỏo chuyển sang ghim giữ USD chờ giỏ cao. Cũn DN NK chịu ỏp lực ngƣợc hƣớng đối với DN XK. VCB ĐN từ chớnh sỏch hạn chế cho vay đối với DN XK sang DN NK và ngƣợc lại.
Bờn cạnh đú, trong lỳc tỷ giỏ VND/USD tăng giỏ lờn liờn tục, tạo nờn sự khỏn hiếm đồng USD đặc biệt đối với DN vay USD trả nợ bằng VND. Điều này, dẫn đến “sự cố” nợ đến hạn của DN bị quỏ hạn tạm thời dƣới 10 ngày chờ NH cú nguồn ngoại tệ để thu nợ. Cú thể núi gúp mặt vào sự khan hiểm giả tạo về USD trong khoảng thỏng 5 và thỏng 6 năm 2008 khụng thể khụng núi đến cỏch hành xử của cỏc nhà đầu cơ ngoại tệ.
* Tõm lý đầu cơ ngoại tệ
Đầu cơ là sự cõn nhắc giữa rủi ro và lợi nhuận. Đầu cơ cú nhiều mức độ. Ngƣời đầu cơ là ngƣời chấp nhận rủi ro cao hơn để trụng chờ lợi nhuận lớn hơn nhƣ kiểu đỏnh bạc với rủi ro. Hoạt động đầu cơ trở nờn bất hợp phỏp khi ngƣời đầu cơ sử dụng những cỏch thức bất hợp phỏp để giảm thiểu rủi ro. Đầu cơ thuần tỳy khụng mang yếu tố bất hợp phỏp mà là động lực thỳc đẩy nền kinh tế. Thị trƣờng sẽ biến động nhiều hơn nữa nếu khụng cú đầu cơ. Tuy nhiờn, về mặt đạo lý, hoạt động đầu cơ bao giờ cũng bị nhỡn ngú với cặp mắt nghi kỵ vỡ đõy là xu hƣớng tõm lý tự nhiờn của con ngƣời. Ngƣời ta khú lũng chấp nhận chuyện làm ra lợi nhuận khụng nhờ sản xuất, khụng nhờ kinh doanh mà chỉ dựa vào phỏng đoỏn. Hơn nữa ngƣời đầu cơ bao giờ cũng cố tạo ỏp lực theo hƣớng cú lợi cho họ, và vỡ thế họ khú lũng cƣỡng đƣợc những thủ thuật giảm rủi ro nhƣ kiểu “liờn minh” với giới quan chức cú đặc quyền trong đầu cơ đất đai núi trờn.
Trang 47
Tõm lý đầu cơ ngoại tệ cú thể sẽ dẫn đến những hệ quả xấu: Tạo ra tỡnh trạng thiếu ngoại tệ triền miờn và ảnh hƣởng đến thanh khoản của cỏc NH do ngƣời dõn cú xu hƣớng rỳt VND về để mua ngoại tệ găm giữ. Song việc đầu cơ một chiều này bản thõn nú cũng chứa đựng những rủi ro vụ cựng lớn, bởi tỉ giỏ ngoại tệ cú thể tăng, cũng cú thể giảm. Bằng chứng là chỉ mấy thỏng trƣớc đõy, tỉ giỏ giảm mạnh, cỏc NH phải từ chối mua USD của cỏc DN XK, mặt khỏc USD cũng đĩ và đang giảm giỏ so với nhiều ngoại tệ mạnh khỏc.
Trong bối cảnh này, một số chuyờn gia cho rằng, cần phải cú những biện phỏp “cả gúi” để can thiệp thị trƣờng, mà việc trƣớc tiờn là phải kiểm soỏt lại tồn bộ cỏc nguồn ngoại tệ XK. Cỏc chuyờn gia cho rằng, nếu khụng kiểm soỏt chặt, với tỡnh hỡnh tỉ giỏ ngoại tệ biến động nhƣ hiện nay, khụng ngoại trừ việc cỏc DN cố tỡnh giữ ngoại tệ ở nƣớc ngồi lõu hơn nhằm hƣởng chờnh lệch tỉ giỏ và điều này tạo cho nguồn cung ngoại tệ căng thẳng hơn.
Thời gian qua, một vài nhận định do cỏc tổ chức tài chớnh nƣớc ngồi đƣa ra (dự chỉ là ý kiến của một hoặc một nhúm chuyờn gia độc lập) cũng đĩ ảnh hƣớng rất lớn đến tõm lý ngƣời dõn. Vấn đề hiện nay là phải cú những phõn tớch phản biện từ cỏc cơ quan chuyờn mụn đủ sức thuyết phục ngƣời dõn và lấy lại niềm tin của họ.
Với rất nhiều nỗ lực của cơ quan chức năng, trong thời gian qua, tỡnh trạng đầu cơ ngoại tệ cũng đĩ tạm lắng. Tuy nhiờn, tõm lý đầu cơ vẫn cũn õm ỉ, và để giập tắt sự õm ỉ ấy, vẫn cần thiết phải cú những biện phỏp mạnh tay hơn...
Nhƣ vậy, với tõm lý đầu cơ của ngƣời dõn găm giữ ngoại tệ sẽ dẫn đến tỡnh trạng thiếu ngoại tệ của cỏc NH ảnh hƣởng đến khả năng thanh khoản của NH.
Do đú sẽ ảnh hƣởng đến khả năng đỏp ứng nhu cầu ngoại tệ của cỏc DN thực sự cú nhu cầu ngoại tệ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Mà cụ thể là tỡnh hỡnh cho vay ngoại tệ tại cỏc NHTM VN trong cỏc thỏng vừa qua. Trong quớ 1/2008, mặc dự đụ la Mỹ đang dƣ thừa trong nền kinh tế, thế nhƣng, cỏc NH lại đang thiếu đụ la để phục vụ cho cỏc DN cú nhu cầu vay, dẫn đến đang hạn chế việc cho vay bằng ngoại tệ này.
Trang 48
Tỡnh cảnh của cỏc NHTM hiện nay đang đầy mõu thuẫn. Một mặt NH đang muốn cú đụ la Mỹ để cho khỏch hàng vay, nhƣng mặt khỏc lại phải từ chối mua ngoại tệ khi mà nhiều DN lẫn ngƣời dõn hiện nay đang quay lƣng lại với đụ la Mỹ vốn đang mất giỏ và muốn bỏn ngoại tệ này cho NH. Nhƣng ở khớa cạnh khỏc, cũng chớnh vỡ tỷ giỏ giảm, đụ la Mỹ mất giỏ, đồng thời lĩi suất vay lại thấp hơn so với vay tiền đồng VN, khiến nhu cầu vay đụ la Mỹ để thanh toỏn của cỏc DN, đặc biệt là DN NK, tăng mạnh. Trong tỡnh hỡnh nhƣ vậy, NH đang trở nờn chọn lọc hơn, thẩm định gắt gao hơn và thậm chớ hạn chế cỏc khoản vay bằng loại ngoại tệ này.
Nhỡn chung, tỡnh hỡnh chớnh trị của VN tƣơng đối ổn định, thiờn tại vẫn xảy ra ở một số địa bàn tỉnh Miền Bắc, Miền Trung,… khụng cú ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của VCB ĐN.
Riờng tỡnh hỡnh chiến tranh trờn thế giới vẫn đang cú nhiều diễn biến phức tạp tuy khụng tỏc động trực tiếp nhƣng xột ở khớa cảnh vĩ mụ thỡ cú tỏc động giỏn tiếp đến tỡnh hỡnh cho vay ngoại tệ tại VCB ĐN thụng qua ảnh hƣởng của nền kinh tế Mỹ.