Nguyờn nhõn từ phớa khỏch hàng

Một phần của tài liệu 162 Hoàn thiện cho vay ngoại tệ đối với Doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Đồng Nai (Trang 73 - 76)

- Thứ nhất, hệ thống bỏo cỏo của cỏc DN XNK cú quy mụ vừa và nhỏ chưa đỳng quy chuẩn. Cỏc DN vừa và nhỏ thƣờng dấu thụng tin về doanh thu – lợi nhuận nhằm mục đớch trốn thuế; đồng thời, họ nghĩ đơn giản là cú tài sản đảm bảo là vay đƣợc nờn họ khụng muốn cung cấp thụng tin cho NH. Do vậy, Chi nhỏnh khú tiếp cận và chấp nhận cấp tớn dụng cho đối tƣợng này. Về phớa NH, từ trƣớc đến này VCB đƣợc xem là NH bỏn sĩ nờn đĩ quờn đỏnh giỏ DN theo một tiệu chuẩn nhƣ phải cú bỏo cỏo kiểm toỏn, tài chớnh minh bạch.

- Thứ hai, cỏc DN chưa nhận thức được tầm quan trọng của cỏc cụng cụ phỏi sinh. Điều này cũng thật dễ hiểu đối với cỏc DN VN. Thị trƣờng tiền tệ tại VN chƣa gặp những biến động lớn. Những nƣớc chịu khủng hoảng tài chớnh chõu Á

Trang 62

năm 1997 đĩ bị sốc trong khủng hoảng và chớnh nhờ đú, họ vƣơn lờn mạnh mẽ nhƣ Thỏi Lan, Malaysia, Philipine. Họ đang là những quốc gia cú hệ thống chống rủi ro tài chớnh phỏt triển mạnh trong khu vực. Do vậy, một số DN cú nhu cầu NK nguyờn liệu khỏ lớn nhƣng do doanh thu bỏn hàng chủ yếu là VND nờn DN khụng dỏm vay USD mà chấp nhận vay VND với lĩi suất cao hơn để hạn chế rủi ro biến động tỷ giỏ. Cụ thể tại VCB ĐN cú cụng ty CP.

- Thứ ba, hệ thống quản lý của DN cũn yếu kộm và thiếu minh bạch trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

Cỏc DN nhất là cỏc DNNN địa phƣơng hoạt động trong lĩnh vực thƣơng mại yếu kộm về năng lực tài chớnh, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế và thiếu một chiến lƣợc hoạt động lõu dài đĩ dễ dàng sụp đổ khi thị trƣờng biến động. Đõy chớnh là nguyờn nhõn chủ yếu gõy ra cỏc khoản nợ khoanh thuộc về cỏc cụng ty XNK ĐN, Lƣơng thực ĐN, Cụng ty thƣơng mại ĐN, Cụng ty Tớn Nghĩa.

- Những hoạt động thiếu minh bạch, hay những khớa cạnh đạo đức của chủ DN cũng tạo ra những rủi ro rất lớn cho VCB ĐN nhƣ Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn HCH, Cụng ty Cheimi VN.

- Sự sụp đổ của cỏc cụng ty mẹ tại chớnh quốc đĩ đẩy cỏc cụng ty con hoạt động tại VN vào tỡnh trạng hết sức khú khăn, đặc biệt là vấn đề nguồn vốn và cụng nợ, vớ dụ nhƣ cụng ty Viko Glowin, Cụng ty SCT Gas, Cụng ty SunSteel.

- Đối với cỏc DN cú vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, mặc dự đƣợc đỏnh giỏ là mạnh về tiềm lực vốn, cụng nghệ, quản lý. Tuy cú những rủi ro tiềm ẩn vƣợt khả năng đỏnh giỏ của NH nhƣ: thƣờng cụng ty mẹ là nguồn cung cấp nguyờn vật liệu hay bao tiờu sản phẩm đầu ra nờn hiệu quả kinh doanh của cụng ty trong nhiều trƣờng hợp khụng phản ỏnh đỳng thực chất; vốn đầu tƣ thực của DN thƣờng đƣợc phõn chia thành vốn gúp và cụng nợ cụng ty mẹ, với cơ cấu vốn nhƣ vậy thỡ vừa giỳp DN giảm thuế thu nhập DN vừa tạo cho chủ đầu tƣ chủ động điều chỉnh quy mụ đầu tƣ, giảm thiểu rủi ro khi hoạt động kinh doanh khụng hiệu quả và nhƣ thế thỡ khả năng thu hồi nợ của NH khi cú rủi ro xảy ra luụn ở thế bị động; phần lớn tài sản thế chấp, cầm cố là dõy chuyền mỏy múc thiết bị đĩ qua sử dụng do đú việc xỏc định đỳng giỏ trị tài sản đối với NH là rất khú khăn.

Trang 63

2.6.2 Nguyờn nhõn từ phớa NH

- Lĩi suất huy động tiền gửi bằng Dola Mỹ kộm linh động. Đối tƣợng gửi ngoại tệ chủ yếu vẫn là từ cỏc DN XNK và một phần từ lƣợng kiều hối trong dõn. Số ngoại tệ là kiều hối đa phần đƣợc ngƣời dõn gửi tại cỏc NH cú lĩi suất cao và khụng ổn định. Tuy nhiờn, lĩi suất huy động của chi nhỏnh do Hội sở chớnh quy định nờn kộm linh động và thiếu khả năng cạnh tranh với cỏc NH khỏc trờn địa bàn. Cũn đối với nguồn ngoại tệ lớn của cỏc DN XNK thỡ họ thƣờng khụng gửi kỳ hạn dài mà gửi 1-2 tuần. Do vậy, nguồn ngoại tệ cho vay của chi nhỏnh khỏ phụ thuộc vào VCB.

- Về phớa VCB ĐN cũng gặp nhiều khú khăn trong việc triển khải cỏc cụng cụ phỏi sinh, phũng ngừa rủi ro cho cỏc DN XNK đi vay ngoại tệ.Thứ nhất

là mặt quy định phỏp luật chƣa rừ ràng, phự hợp với quốc tế. Nhƣ chuyện tớnh thuế vào cỏc cụng cụ phỏi sinh. Ở cỏc nƣớc khỏc khụng đỏnh thuế vào cỏc cụng cụ phỏi sinh vỡ đú mới là cụng cụ phũng chống rủi ro cho DN để tối đa húa lợi nhuận chứ

khụng phải vỡ mục đớch kiếm lời của DN hay một kờnh kinh doanh của NH. Thứ

hai, quy trỡnh hƣớng dẫn của VCB cũng chƣa đƣợc triển khai sõu rộng đến chi

nhỏnh do nhu cầu thị trƣờng chƣa nhiều. Thứ ba là do chi nhỏnh cũng thiếu nguồn

nhõn lực để triển khai dịch vụ này vỡ hiện này cụng tỏc kinh doanh ngoại tệ vẫn trực thuộc phũng Tổng hợp. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhỏnh hiện tại chỉ dừng lại ở việc mua bỏn ngoại tệ theo giỏ Spot, làm trung gian giữa cỏc DN với DN và DN với VCB,…

- Hệ thống chi nhỏnh của VCB ở nước ngồi cũn quỏ khiếm tốn

Cỏc chi nhỏnh NH nƣớc ngồi đang hoạt động tại VN thƣờng cú lợi thế hơn so với cỏc NHTM trong nƣớc trong lĩnh vực thanh toỏn quốc tế do họ cú hệ thống chi nhỏnh tại nhiều quốc gia nờn hoạt động thanh toỏn thƣờng nhanh hơn. Vỡ vậy, cỏc DN XNK lớn chủ yếu thuộc khối đầu tƣ nƣớc ngồi thƣờng sử dụng dịch vụ thanh toỏn XNK tại cỏc NH chớnh quốc, đặc biệt là DN cú “quốc tịch Nhật” để tiết kiệm chi phớ và việc thực hiện thanh toỏn tiền hàng cũng nhƣ nhận tiền về nhanh chúng hơn. Trong khi đú, hoạt động cho vay ngoại tệ và hoạt động thanh toỏn quốc tế cú mối quan hệ gắn kết và tƣơng trợ lẫn nhau. Vỡ vậy, VCB ĐN sẽ khú duy trỡ dƣ

Trang 64

nợ cho vay ngoại tệ cao đối với khối DN cú vốn đầu tƣ nƣớc ngồi nếu khụng cú kế hoạch thành lập cỏc chi nhỏnh ở nƣớc ngồi hay cú chớnh sỏch phớ dịch vụ thanh toỏn cạnh tranh với cỏc NH nƣớc ngồi.

- Nguyờn nhõn trỡnh độ một số cỏn bộ cũn hạn chế.

Cụng tỏc đào tạo chƣa đƣợc chỳ trọng mà chủ yếu vẫn là ngƣời đi trƣớc dạy lại cho ngƣời đi sau. Ngƣời đi trƣớc cũng khụng đƣợc đào tạo nghiệp vụ của NH mà cũng chỉ tự tỡm hiểu và học của ngƣời đi trƣớc mỡnh nờn đụi khi phải chấp nhận “sai đõu, sửa đú”. Điều này trở nờn nguy hiểm nếu điều đƣợc truyền miệng khụng đỳng.

- Cỏn bộ quan hệ khỏch hàng, cỏn bộ rủi ro, cỏn bộ quản lý nợ (gọi chung là cỏn bộ tớn dụng) cú phần hạn chế kiến thức về luật cũng nhƣ khụng đủ năng lực để đỏnh giỏ và định giỏ tài sản thế chấp. Tuy nhiờn, một cỏn bộ tớn dụng phải thực hiện tồn bộ cụng việc từ thẩm định cho vay, định giỏ tài sản thế chấp và soạn thảo hợp đồng (dịch từ Tiếng Việt sang tiếng Anh) là thiếu khoa học và rủi ro là quỏ lớn đối với cỏn bộ tớn dụng và NH.

- Chớnh sỏch sử dụng nhõn tài của chi nhỏnh chưa tốt. Hiện nay trƣớc sự phỏt triển mạng lƣới hoạt động của cỏc NHTM và cỏc chi nhỏnh NH nƣớc ngồi về tỉnh ĐN do ĐN tập trung nhiều khu cụng nghiệp với số lƣợng DN họat động trờn địa bàn rất lớn buộc VCB ĐN phải chia sẻ thị phần và phải đối mặt với hiện tƣợng chảy mỏu chất xỏm. Do vậy, cỏn bộ tớn dụng cú kinh nghiệm lựa chọn nơi làm việc mới với vị trớ cao hơn và mức lƣơng tốt hơn.

Một phần của tài liệu 162 Hoàn thiện cho vay ngoại tệ đối với Doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Đồng Nai (Trang 73 - 76)