Cho vay theo ngành: (Xem Bảng 2.1 tại phụ lục 2)
Tớnh đến thời điểm 31/12/2007, tổng dƣ nợ của VCB ĐN là 4.413 tỷ VND, trong đú dƣ nợ bằng ngoại tệ mà chủ yếu là USD là 2.199 tỷ quy VND.
Qua phản ỏnh số liệu phõn tớch, ngành thộp là ngành chiếm tỷ trọng dƣ nợ bằng USD lớn nhất tại chi nhỏnh khoảng 30% trờn tổng dƣ nợ tớnh theo đồng USD, tiếp theo là ngành cơ khớ cụng nghiệp nặng và ngành dệt may-giầy dộp.
Biểu đồ 2.1
Nguồn: Vietcombank ĐN
Qua biểu đồ trờn, đối tƣợng cho vay bằng đồng ngoại tệ tại VCB ĐN tƣơng đối đa dạng ngành nghề, khụng cú sự tập trung vốn quỏ mức vào một bất kỳ ngành nghề nào. Điều này thể hiện một phần nào đú nhận định của VCB ĐN về chớnh sỏch cho vay đa ngành nghề, đa lĩnh vực nhằm phõn tỏn rủi ro cho NH.
Cho vay theo thành phần kinh tế: (Xem Bảng2.2 tại phụ lục 2)
Để thực hiện một cỏch triệt để hoạt động cho vay và tận dụng tối đa về nguồn thu, VCB ĐN ỏp dụng biểu lĩi suất cho vay linh hoạt đối với từng đối tƣợng cho vay cụ thể. Trong đú, ỏp dụng lĩi suất để khuyến khớch cỏc DN sản xuất hàng
Trang 28
XK hơn là cỏc DN sản xuất hàng tiờu thụ trong nƣớc (chờnh lệch lĩi suất giữa hai đối tƣợng này là 0,2%/thỏng đối với lĩi suất cho vay VND); cũng nhƣ thực hiện cỏc chớnh sỏch tiền tệ của Nhà nƣớc. Từ sau cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ khu vực VCB ĐN định hƣớng lại chớnh sỏch tớn dụng theo hƣớng tập trung mở rộng đầu tƣ cho khu vực kinh tế cú vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, cỏc DN vừa và nhỏ, giảm dần tỷ trọng đầu tƣ cho cỏc DNNN. Đến thời điểm 31/12/2007, cơ cấu tớn dụng đĩ thay đổi, cỏc cụng ty cú vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đĩ chiếm gần 60,1% tổng dƣ nợ, cỏc DNNN đĩ giảm cũn 12,7% (trong những năm 1991-1998 dƣ nợ cỏc DNNN chiếm 80%- 85% tổng dƣ nợ), trong đú ở khu vực đầu tƣ nƣớc ngồi, dƣ nợ cho vay bằng USD là 1.759 tỷ quy VND chiếm 80% tổng dự nợ của khu vực; dƣ nợ cho vay bằng USD cao đứng thứ hai là ở khu vực Cụng ty cổ phần, Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn tƣơng đƣơng 110 tỷ quy VND chiếm 5% tổng dƣ nợ của khu vực, khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc đạt dƣ nợ bằng ngoại tệ tƣơng đƣơng 88 tỷ đồng chiếm 4% và cũn tại khu vực cũn lại cú dự nợ cho vay ngoại tệ đạt 242 tỷ chiếm khoảng 11% so với tổng dƣ nợ vay ngoại tệ của khu vực.
Biểu đồ 2.2
Nợ quỏ hạn:
Nợ quỏ hạn ngắn hạn từ năm 2001-2003 đều giảm về số lƣợng tuyệt đối lẫn số tƣơng đối. Trong khi đú nợ quỏ hạn trung dài hạn lại tăng, do tăng nợ quỏ hạn cú thời hạn 1 năm. Nợ quỏ hạn trong giai đoạn này tập trung ở cỏc DNNN và tƣ nhõn cỏ thể. Nhỡn tổng thể dƣ nợ quỏ hạn thỡ trong giai đoạn này đều giảm, cụ thể năm 2002 nợ quỏ hạn giảm 497 triệu đồng (giảm 34%), năm 2003 nợ quỏ hạn giảm 505 triệu đồng (giảm 52%). Cú thể thấy tỷ lệ nợ quỏ hạn của VCB ĐN khụng lớn, nợ quỏ hạn chủ yếu là do cỏc năm trƣớc để lại.
Trang 29
Giai đoạn từ năm 2004-2006 nợ quỏ hạn cú chiều hƣớng tăng lờn, đồng thời cơ cấu nợ quỏ hạn chủ yếu đĩ chuyển sang khối cỏc cụng ty TNHH, Cty cổ phần và tƣ nhõn cỏ thể. Cũng trong giai đoạn này, nợ quỏ hạn trong cho vay trung và dài hạn cú tỷ lệ cao hơn so với nợ quỏ hạn trong cho vay ngắn hạn.
Riờng về khoản nợ khoanh giai đoạn 2001-2003 là khỏ cao (năm 2003 là 57 tỷ đồng) chủ yếu tập trung vào cỏc cụng ty kinh doanh XK cà phờ, việc cho vay theo sự chỉ đạo của Chớnh phủ thu mua tạm trữ cà phờ vào niờn vụ năm 2001, nhƣng do tỡnh hỡnh cà phờ trờn thế giới biến động bất lợi, nờn đƣợc khoanh trong vũng 3 năm từ nguồn vốn của Chớnh phủ. Dƣ nợ khoanh chủ yếu tập trung vào cỏc DNNN nhƣ: Cụng ty TM ĐN, Cụng ty Tớn Nghĩa, Cụng ty XNK ĐN, Cụng ty lƣơng thực ĐN. Năm 2004, VCB đĩ sử dụng quỹ dự phũng rủi ro để xử lý số nợ khoanh này. Cho đến nay VCB ĐN đĩ thu hồi đƣợc khoản nợ khoanh từ khỏch hàng.
Tuy nhiờn, đến năm 2004 đến nay, cỏc khoản nợ khoanh đĩ đƣợc sử lý. Nợ quỏ hạn trong năm 2007 đĩ giảm xuống 3 lần so với năm 2006. Tỷ lệ nợ
quỏ hạn/Dƣ nợ 2007 là 0,19%. (Xem Bảng 2.3 tại phụ lục 1)
Biểu đồ 2.3
Nguồn: Vietcombank ĐN
Túm lại: Nhƣ vậy giai đọan 2001-2007 chất lƣợng tớn dụng của VCB ĐN nhỡn chung là lành mạnh và ổn định thể hiện nhƣ:
Trang 30
- Những khoản nợ khoanh, nợ tồn đọng chủ yếu là dƣ nợ vay bằng đồng nội tệ và đĩ đƣợc xử lý thu hồi với tỷ lệ cao.
- Chất lƣợng tớn dụng đƣợc đỏnh giỏ cao trong hệ thống VCB cũng nhƣ trờn địa bàn.