ạ Mô hình hoạt động của Tổng công ty Rau quả Việt Nam.
Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Kế toán tài chính Phó giám đốc I phụ trách kinh doanh Phòng kế toán tài vụ Phòng kỹ thuật công nghệ Phòng kinh doanh: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Công ty XNL 1, 2, 3 Phòng xúc tiến th−ơng mại Phó giám đốc II phụ trách nội chính Hành chính Quản trị sản xuất Xây dựng cơ bản Sản xuất tại nhà máy nông Tổ chức Phó giám đốc III Kiêm giám đốc công ty XNK III TP. HCM
Ạ Hội đồng quản trị (5 ng−ời)
Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên do Bộ tr−ởng Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn thực hiện chức năng quản lý, giám sát mọi hoạt động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ mà Nhà n−ớc giaọ
Thành phần: - Chủ tịch
- Một thành viên kiêm Tổng giám đốc - Một thành viên kiêm tr−ởng ban kiểm sát
- Hai chuyên gia giỏi về lĩnh vực hoạt động của Tổng công tỵ
Hội đồng quản trị Công ty làm việc theo chế độ tập thể, họp th−ờng kỳ hàng Quý, ngoài ra có thể có những cuộc họp bất th−ờng để giải quyết những vấn đề cấp bách của Tổng công tỵ Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 5 năm.
B. Bộ máy điềuhành
Bộ máy điềuhành gồm có: - Tổng giám đốc - Giúp việc cho Tổng giám đốc
- Hai Phó Tổng giám đốc - Khối văn phòng Tổng công ty
B.1. Tổng Giám đốc
Tổng Giám đốc là ng−ời chịu trách nhiệm tr−ớc Hội đồng quản trị và Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn về điềuhành hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công tỵ Quản lý toàn bộ con ng−ời, ph−ơng tiện, tài sản và điềuhành các hoạt động của Tổng công tỵ Tham gia lập kế hoạch và triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh. Đại diện cho Tổng công ty ký kết các hợp đồng. Có quyền huy động, điềuchỉnh, điềuđộng vốn và các tài sản của đơn vị thành viên.
Là ng−ời đại diện cao nhất cho quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ, công nhân viên trong Tổng công tỵ Có quyền quyết định và tuyển dụng lao động, xử lý kỷ luật, sa thải lao động trong Tổng công ty khi vi phạm kỷ luật.
B.2. Phó Tổng giám đốc (2 ng−ời)
Phó Tổng giám đốc là ng−ời giúp Tổng Giám đốc điềuhành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty theo sự phân công của Tổng
Giám đốc và chịu trách nhiệm tr−ớc Tổng Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đ−ợc Tổng Giám đốc phân công thực hiện.
Phó Tổng giám đốc có trách nhiệm th−ờng xuyên tham m−u, bàn bạc cho Tổng Giám đốc về công tác tổ chức, tài chính, sản xuất kinh doanh... tạo điều kiện cho Tổng Giám đốc nắm bắt, điều chỉnh kế hoạch và triển khai kế hoạch xuống các bộ phận.
B.3. Phòng Tổ chức cơ bản (4 ng−ời)
Có chức năng giúp việc, tham m−u cho Tổng Giám đốc thực hiện công tác tổ chức nhân sự, công tác thi đua, khen th−ởng, kỷ luật... trong Tổng công tỵ Phụ trách công tác đời sống của cán bộ Tổng công ty, quan hệ đối ngoạị Quản lý chế độ tiền l−ơng, tiền th−ởng, an toàn lao động và chế độ bảo hiểm xã hội theo chế độ, chính sách của Nhà n−ớc. Quản lý chặt chẽ số l−ợng, chất l−ợng cán bộ công nhân viên, hồ sơ lý lịch cáon bộ, công nhân viên... Bố trí sắp xếp các vị trí công tác phù hợp với trình độ năng lực của ng−ời lao động.
B.4. Phòng Kinh tế tài chính (12 ng−ời)
Có nhiệm vụ lập kế hoạch thu chi tài chính hàng năm dựa trên kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng công tỵ Theo dõi tài sản cố định và tình hình sử dụng tài sản cố định của Tổng công tỵ Phối hợp với Phòng sản xuất kinh doanh điềuchỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phù hợp với tình hình thực trạng.
Quản lý các nguồn vốn, hoạch toán thu chi tài chính, thực hiện tính giá thành sản phẩm. Tham m−u cho Tổng Giám đốc sử dụng các loại nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, đồng thời kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, làm công tác chi l−ơng và các chế độ lao động khác cho cán bộ nhân viên trong Văn phòng Tổng công tỵ Thanh quyết toán thu chi tài chính kịp thời, thực hiện chế độ báo cáo tài chính giúp cho Ban giám đốc điều hành có lãị
B.5. Phòng quản lý sản xuất kinh doanh.
Là Phòng tham m−u cho Ban giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn Tổng công tỵ Đôn đốc giám sát việc thực hiện kế hoạch đã đ−ợc phê duyệt. Từ đó rút ra những thuận lợi, khó khăn để trình lên Ban giám đốc. Làm nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm trên cơ sở đó xây dựng các chỉ tiêu cho từng bộ phận sản xuất kinh doanh. Phối
hợp với các phòng ban, các đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh để tổng hợp hoàn thiện kế hoạch trình cấp trên phê duyệt. Nghiên cứu môi tr−ờng kinh doanh để kịp thời điều chỉnh kế hoạch, theo dõi thực hiện kế hoạch của các bộ phận sản xuất kinh doanh và lập báo cáo tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh của Tổng công tỵ
B.6. Phòng Văn phòng
Có chức năng giúp việc cho Tổng Giám đốc nh− quản lý tài sản và các thiết bị văn phòng của Văn phòng Tổng công tỵ Làm công tác tạp vụ, văn th−, bảo vệ nhà x−ởng, đất đai, vệ sinh công nghiệp, điềutiết cung ứng vật t−, xe cộ. Thực hiện công tác tổ chức, thi đua, hội họp, quan hệ đối ngoạị..
B.7. Khối Phòng xuất nhập khẩu và kinh doanh
Cùng với các Công ty xuất nhập khẩu, các Phòng xuất nhập khẩu và kinh doanh chịu trách nhiệm kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng đ−ợc Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn cho phép, xây dựng các ph−ơng án kinh doanh - xuất nhập khẩu trình cấp trên phê duyệt, th−ờng xuyên theo dõi nắm bắt các thông tin kinh tế trong n−ớc; nghiên cứu thực hiện kinh doanh xuất nhập khẩu đạt hiệu quả caọ Quan hệ tốt với khách hàng, đảm bảo uy tín cho Tổng công tỵ Thự hiện đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, đặc biệt chú trọng khâu thanh toán quốc tế.
Các phòng bình đẳng trong việc thực hiện nhiệm vụ đ−ợc giao, có nhiệm vụ phối hợp, hợp tác với nhau để giải quyết những việc có liên quan. Khi không thống nhất ý kiến thì kịp thời trình với lãnh đạo phụ trách công nghiệp đó để giải quyết, không đ−ợc gây cản trở và chậm trễ công việc khi cần thiết. Đối với việc có liên quan đến nhiều phòng, Tổng Giám đốc chỉ định phòng chủ trì, các phòng khác có trách nhiệm phối hợp giải quyết.
Các phòng kinh doanh đ−ợc phân định thị tr−ờng nh− sau:
- Phòng xuất nhập khẩu I: Châu á trừ Tây á, các n−ớc Châu á thuộc Liên Xô (cũ), úc, cửa khẩu Lạng Sơn.
- Phòng xuất nhập khẩu II: Liên Xô (cũ), Đông Âu
- Phòng xuất nhập khẩu III: Châu Mỹ, Phi, Âu (trừ Đông Âu), Tây á - Phòng kinh doanh tổng hợp: Thị tr−ờng nội địa, cửa khẩu Móng Cáị
- Phòng kinh doanh dịch vụ tổng hợp: Tất cả các thị tr−ờng, cửa khẩu Lào Caị
Việc phân định các thị tr−ờng chỉ mang tính t−ơng đối, các Phòng khi có khách hàng ở thị tr−ờng khác thì có thể làm trực tiếp nh−ng không đ−ợc chồng chéo, cạnh tranh lẫn nhaụ
IỊ Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh h−ởng đến hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty
1. Đặc điểm về địa điểm bố trí của Công ty
Tổng công ty với 29 đơn vị thành viên nằm rải rác trên 13 tỉnh, thành phố. - Các nhà máy sản xuất tập trung khá nhiều ở miền Nam ( thành phố HCM: 4, Kiên Giang: 1, Đồng Nai:1) và đồng bằng Nam Bộ là một trong những vùng sản xuất rau quả lớn của n−ớc ta, để nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu này, 4 nhà máy phía Bắc: H−ng Yên, Vĩnh Phúc, Nam Định, Ninh Bình) đều là những vùng nguyên liệu truyền thống, 2 nhà máy ở miền trung đặt tại thành phố lớn nhất là Quảng Ngãi và Đà Nẵng. Các nhà máy đều đặt ở thành phố thuận lợi cho giao thông vận tảị
- Các công ty th−ơng mại đặt tại 4 thành phố lớn nằm rải rác ở 3 miền đất n−ớc tạo ra mạng l−ới thu mua sản phẩm hợp lý.
- Nông tr−ờng đặt tại Miền Bắc 9 Ninh Bình, Hà Bắc, Sa Pa là một bất hợp lý sẽ gây ra khó khăn ở phía Nam trong việc cung cấp nguyên liệụ
- Viện nghiên cứu văn phòng Tổng công ty đặt tại Hà Nội, nh− vậy sẽ tận dụng đ−ợc các nguồn nhân lực dồi dào có trình độ học vấn cao, bắt kịp với các biến động về chính sách đối với nhà n−ớc và đ−a ra những ph−ơng h−ớng hoạt động thích hợp.
Do Tổng công ty thành lập d−ới sự sát nhập của các đơn vị thành viên đã có sẵn nên sự phân bổ của công ty ch−a hợp lý:
+ Vùng khu IV cũ bỏ trống, đây là vùng cam, quýt, b−ởi, ớt rất nhiều mà giá nhân công lại rẻ, giao thông thuận lợị
2. Đặc điểm về sản phẩm công ty Bảng 1: Sản phẩm nông nghiệp STT Sản phẩm ĐV tính 10 năm 1999 2000 1 Dứa quả Tấn 132638 3800 4705 2 Cam quả Tấn 41702 120 40 3 Chè búp khô Tấn 3775 55 50 4 Vải quả Tấn 535 200 300 5 Mía cây Tấn 157710 5000 53000 6 Hạt điều Tấn 331 119 110 7 cà phê nhân Tấn 1639 57 21 8 L−ơng thực quy thóc Tấn 73090 4600 7000
9 Giống rau quả Tấn 1398 3578 2800
Các sản phẩm nông nghiệp có các đặc điểm
- Là sản phẩm mang tính thời vụ chịu ảnh h−ởng rất lớn bởi thời tiết, kỹ thuật trồng trọt.
- Là sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sống của con ng−ời, chu kỳ sống sản phẩm dàị
- Là sản phẩm sử dụng một lần
- Là hàng hoá mau hỏng, cồng kềnh, giá trị trung bình không cao, việc vận chuyển từ ng−ời sản xuất cho đến ng−ời tiêu dùng khá phức tạp.
- Có thể làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
Do sản phẩm nông nghiệp có đặc điểm nh− vậy nên chúng có ảnh h−ởng rất lớn tới hiệu quả kinh doanh của Tổng công tỵ Thu nhập sản phẩm theo mỗi năm không đồng đều do điều kiện tự nhiên của mỗi vùng khác nhaụ Việc thu gom sản phẩm cũng gặp nhiều khó khăn. Giá thành sản phẩm thấp nh−ng chi phí vận chuyển lại cao vì vậy khi xuẩu không đem lại hiệu quả kinh tế.
Bảng 2. Một số sản phẩm công nghiệp chính STT Sản phẩm ĐV tính 10 năm 1999 2000 1 Đồ hộp dứa Tấn 86230 3114 4448 2 Đồ hộp d−a chuột Tấn 28349 1859 1214 3 Đồ hộp khác Tấn 18332 1879 1112 4 N−ớc quả hộp Tấn 6086 2314 2940 5 Sản phẩm khác Tấn 28298 1523 1607
Phải nhận thấy rằng qua 10 năm tr−ởng thành và phát triển Tổng công ty đã có nhiều biến động trong cơ cấu sản phẩm công nghiệp. Tuy nhiên, Tổng công ty có ít sự chủ động trong việc thay đổi cơ cấu sản phẩm chủ yếu mà chủ yếu là do khách hàng tác động. Sản phẩm hiện nay của Tổng công ty chủ yếu là dứa đóng hộp, một vài năm gần đây có thêm n−ớc quả đóng hộp, tuy vậy mặt hàng này gặp phải sự cạnh trang gay gắt trên thị tr−ờng và các hãng giải khát nh− pepsi, coca colạ Tổng công ty đang thực hiện đ−a vào sản xuất ( dây truyền) sản phẩm cà chua cô đặc chủ yếu phục vụ cho xuất khẩụ Ngoài ra, Tổng công ty còn liên doanh sản xuất bao bì, hộp sắt nhằm cung cấp cho các đơn vị trong Tổng công ty và bán cho các doanh nghiệp khác. Sản phẩm này đã đ−ợc thị tr−ờng chấp nhận và đem lại một khoản doanh thu lớn cho Tổng công tỵ
3. Đặc điểm về thị tr−ờng
3.1 Thị tr−ờng xuất khẩu
Trong 10 năm qua, Tổng công ty cố gắng lớn trong việc phát triển thị tr−ờng. Từ năm 1988 - 1989, Tổng công ty có quan hệ với 18 n−ớc trên thế giới, năm 1990 là 21 n−ớc, 1992 là 29 n−ớc, 1996 là 37n−ớc, năm 1997 là 36 n−ớc. Thị tr−ờng ch−a ổn định có năm thêm đ−ợc thị tr−ờng này thì lại mất thị tr−ờng kia, kim ngạch ở mỗi thị tr−ờng cũng luôn thay đổi,năm 2000 tỏng công ty đã v−ơn tới thị tr−ờng trên 40 quốc gia khác nhau trên thế giớị
Tổng công ty đ−a ra quan điểm "khi xuất khẩu có khó khăn thì đẩy mạnh nhập khẩu, lấy nhập bù xuất để kim ngạch XNK cao" chính quan điểm này đã
làm hạn chế phát triển thị tr−ờng xuất khẩu đồng thời hạn chế sản xuất cuả các nhà máy khiến tổng công ty vẫn "luẩn quẩn" không tìm ra lối thoát.
Bảng 3: Một số thị tr−ờng lớn của Tổng công ty STT Thị tr−ờng Đơn vị ∑ Kim ngạch Xuất khẩu Tỷ trọng XK(%) 1 Nga Nghìn RCN 7272 7272 100 2 Nhật Nghìn RCN 5815 1742 30 3 Singapore Nghìn RCN 4491 2826 63 4 Hàn Quốc --- 3977 202 5 5 Mỹ --- 2157 1334 62 6 Đài Loan --- 2093 1161 55 7 Hà Lan --- 1618 83 5 8 Mông Cổ --- 1343 1343 100 9 Thuỵ Sĩ --- 834 368 44 10 Trung Quốc --- 834 494 59 11 Italia --- 705 244 35 12 Thái Lan --- 636 17 3 13 Pháp --- 570 218 38 14 Hồng Kông --- 541 445 82 15 Đức --- 522 291 54 3.2 Thị tr−ờng trong n−ớc
Dân số Việt Nam hiện nay khoảng 80 triệu ng−ời và khoảng 2 triệu ng−ời n−ớc ngoài có mặt tại Việt Nam vì vậy nhu cầu tiêu thụ rau quả là rất lớn. Do đó nó làm cho:
- Nhu cầu tiêu thụ rau quả t−ơi tăng nhanh, các loại quả cần trao đổi giữa miền Nam ( xoài, nho, chôm chôm...) và miền bắc (khoai tây, nhãn, vảị..) có khối l−ợng khá lớn. Các loại n−ớc giải khát từ thiên nhiên sẽ đ−ợc tiêu thụ ngày càng mạnh do tác dụng bổ d−ỡng. Chính vì vậy cần phải sản xuất nhiều
với giá phải chăng, chất l−ợng đảm bảo để thay thế đồ uống pha chế công nghiệp.
- Trong những năm tới, các sản phẩm về rau quả chế biến, đóng hộp, đóng lọ và các loại rau quả t−ơi thái sẵn sẽ đ−ợc tiêu thụ ngày càng nhiều do nhịp độ cuộc sống thay đổi theo h−ớng công nghiệp.
Tuy nhiên trong thời gian hiện nay, thị tr−ờng trong n−ớc ch−a phát triển mạnh mà chỉ trông chờ vào xuất khẩu vì trong n−ớc ngoài dân ch−a quen với vấn đề mua rau quả sạch trong cửa hàng, siêu thị. Đồng thời Tổng công ty không có khả năng cạnh tranh với lực l−ợng t− nhân, họ hoạt động d−ới hai hình thức là mua bán buôn và các cửa hàng nhỏ, tuy quy mô nhỏ nh−ng với khối l−ợng lớn, th−ờng lấy công làm lãi, phục vụ tận nơi đáp ứng nhu cầu của ng−ời tiêu dùng.
4. Đặc điểm về lao động Tổng công ty
Từ khi thành lập, tổng số lao động của Tổng công ty là 37463 ng−ời, đến năm 1997 chỉ còn 5855 ng−ời, nh− vậy đã giảm đi 31608 ng−ời (khoảng 84,37%) do nhiều nguyên nhân:
- Giảm do thực hiện quyết định 176:111 : 7985 - Do chuyển 30 đơn vị về địa ph−ơng: 11232 ng−ời - Do h−u trí thôi việc và do nguyên nhân khác: 12391 ng−ời
Bảng 4 Tình hình cơ cấu lực l−ợng lao động hiện nay
STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1997 Năm 1998
I Tổng lao động
- Nông nghiệp - Công nghiệp - Khối công nghiệp - Khối th−ơng mại - Khối liên doanh
- Văn phòng Tổng công