Ta có thể chia những nhóm nhân tố tác động tới sự phát triển thị tr−ờng xuất khẩu của doanh nghiệp thành những nhóm sau:
ạ Môi tr−ờng kinh tế.
Môi tr−ờng kinh tế có ảnh h−ởng quyết định đến hoạt động xuất khẩụ Nó quyết định sự hấp dẫn của thị tr−ờng xuất khẩu thông qua việc phản ánhq tiềm lực thị tr−ờng và hệ thống cơ sở của một quốc giạ Việc xác định và đánh giá mức độ hấp dẫn của thị tr−ờng xuất khẩu có thể căn cứ vào các yếu tố: dân
sô, cơ cấu kinh tế và mức sống của dân c−. Những đặc tr−ng này của môi tr−ờng kinh tế đ−ợc sử dụng làm tiêu thức phân nhóm thị tr−ờng xuất khẩụ Từ việc phân nhóm thị tr−ờng xuất khẩu, doanh nghiệp có thể căn cứ vào đặc điểm của từng nhóm thị tr−ờng để doanh nghiệp có những biện pháp cụ thể phù hợp phát triển thị tr−ờng.
Trong những năm gần đây môi tr−ờmg kinh tế quốc tế có nhiều thay đổi do xu h−ớng nhất thể hoá kinh tế có nhiều mức độ khác nhau nh− khu vực mậu dịch tự do, khu vực thống nhất thuế quan, khu vực thị tr−ờng chung, khu vực hợp nhất kinh tế.
Xu h−ớng trên có tác động đến hoạt động xuất khẩu của các quốc gia theo hai h−ớng: tạo ra sự −u tiên cho nhau, kích thích tăng tr−ởng của các thành viên.
b. Môi tr−ờng văn hoá.
Môi tr−ờng văn hoá có ảnh h−ởng mạnh đến hoạt động phát triển thị tr−ờng xuất khẩụ Vì vậy, vấn đề tr−ớc mắt khi định ra chiến l−ợc thị tr−ờng là phải nắm bắt đ−ợc sắc thái văn hoá khác nhau của các n−ớc khác nhaụ Mỗi n−ớc có bản sắc văn hoá riêng biệt quyết định mạnh mẽ đén hành vi, thái độ, tâm lý, sở thích... của ng−ời tiêu dùng n−ớc đó. Có thể hiểu văn hoá nh− là một sản phẩm của con ng−ời đ−ợc nhận thức và truyền bá từ ng−ời này sang ng−ời khác, từ thế này sang thế hệ khác với cách ứng xử, thái độ, niềm tin... của ng−ời dân và nhiều vấn đề quan trọng khác. Nó biểu hiện thể chế của một xã hội và trở thanh bản sắc dân tộc. Mỗi dân tộc có nền văn hoá riêng biệt nh−ng cũng có nhiều cái chung, những đặc tr−ng tiêu biểu trong cuộc sống cho tất cả các nhóm n−ớc, các vùng. Nền văn hoá cho phép nắm bắt hành vi, thái độ, sở thích liên quan đến sản phẩm, liên quan đến thị tr−ờng xuất khẩu của doanh nghiệp.
c. Môi tr−ờng luật phát - chính trị.
Môi tr−ờng luật pháp - chính trị có ảnh h−ởng mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và môi tr−ờng xuất khẩu nói riêng. Nó th−ờng đ−ợc nghiên cứu trên ba ph−ơng diện.
Môi tr−ờng của n−ớc xuất khẩu:
Các điều kiện về chính sách tạo cơ hội thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu, áp dụng các biện pháp bảo vệ xuất khẩu (chống vi
phạm bản quyền tại n−ớc nhập khẩu). Các yếu tố cơ bản của môi tr−ờng chính trị, luật pháp của n−ớc xuất khẩu:
Cấm vận và trừng phạt kinh tế. Kiểm soát nhập khẩụ
Kiểm soát xuất khẩụ
Điều tiết hành vi kinh doanh quốc tế.
Môi tr−ờng chính trị - luật pháp của n−ớc nhập khẩu: Môi tr−ờng luật pháp của n−ớc nhập khẩu ảnh h−ởng tới mặt hàng, số l−ợng, cách thức của hàng hoá nhập khẩu, buộc các doanh nghiệp phải thực hiện theo đúng những quy tắc nếu muốn hoạt động kinh doanh trên lãnh thổ của họ.
Môi tr−ờng luật pháp - chính trị và các thông lệ quốc tế: Đòi hỏi các nhà kinh doanh quốc tế phải có hiểu biết về khung cảnh luật của đàm phán quốc tế. Tr−ớc hết phải nắm chắc các nguyên tắc của luật chi phối đàm phán quốc tế, của luật quốc tế. Nghiên cứu kỹ vấn đề này sẽ có h−ớng đi phù hợp, tìm cách xâm nhập thị tr−ờng đó dễ dàng hơn.
Ch−ơng II
Thực trạng kinh doanh xuất khẩu ở Tổng công ty rau quả Việt Nam
Ị Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Tổng công ty