Chuyển về nơi đầu tư

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về quỹ đầu tư (Trang 87 - 91)

. Quy trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước

2002 2003 2005 2010 Số lượng doanh nghiệp niêm yết 20

4.4.2. Chuyển về nơi đầu tư

Sau khi bán lại các khoản đầu tư của mình, các cơng ty quản lý quỹ cịn phải nộp thuế và tuân theo qui định quản lý ngoại hối nếu muốn chuyển tiền ra nước ngồi.

Nộp thuế:

Hiện nay, việc nộp thuế được qui định tạm thời trong Quyết Định 39/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Theo đĩ, các cơng ty quản lý quỹ

sẽ được miễn thuế giá trị gia tăng trong 3 năm và thuế thu nhập doanh nghiệp thêm 1 năm nữa trước khi thu 50% vào 2 năm tiếp theo. Tuy nhiên, những qui

định này chỉ áp dụng đối với các cơng ty trong nước cịn các tổ chức đầu tư

nước ngồi thì vẫn phải nộp thuế với mức 25%. Nếu quỹ thực hiện chuyển tiền ra nước ngồi thì sẽ phải đĩng phí chuyển tiền là 5% trên doanh thu.

Hiện tại, Bộ Tài Chính đang phối hợp với UBCKNN đánh giá kết quả thực hiện Quyết định này để làm cơ sở sửa đổi, bổ sung qui định về thuế hiện hành. Theo UBCKNN sẽ cĩ thêm ưu đãi cho các cơng ty quản lý quỹ.

Như vậy, hiện tại chính sách thuếđối với các quỹđầu tư nước ngồi cĩ sự

phân biệt so với các quỹđầu tư trong nước. Với rất nhiều kiến nghị của nhà đầu tư cũng như của UBCKNN thì cĩ thể trong thời gian tới sẽ cĩ thêm những ưu

đãi cho các quỹđầu tư.

Chuyển tiền

Hiện đang được qui định bằng Quyết định số 998/QĐ-NHNN ban hành ngày 13/9/2002. Theo đĩ, các cơng ty quản lý quỹ khi chuyển ngoại tệ từ nước ngồi vào Việt Nam để mua bán chứng khốn niêm yết phải bán ngoại tệ lấy tiền đồng là thành viên lưu ký nước ngồi, nơi tổ chức này bán ngoại tệ lấy tiền

đồng đề thực hiện giao dịch. Sau khi đã thực hiện nghĩa vụ thuế, quỹ được sử

dụng nguồn tiền đồng Việt Nam trên tài khoản giao dịch để mua ngoại tệ ở

thành viên lưu ký nước ngồi để chuyển ra ngồi. Hiện tại, cĩ 3 ngân hàng lưu ký nước ngồi là HSBC, Deustche Bank, Standard Charteted Bank. Thời hạn

được chuyển vào tài khoản giao dịch bằng tiền đồng Việt Nam Đối với lợi nhuận đầu tư, tiền thu cổ tức và lãi trái phiếu cĩ thể chuyển ra nước ngồi khơng hạn chế thời gian.

Như vậy, sau một thời gian dài khơng cĩ qui định cụ thể, giờ đây các quỹ đầu tư nước ngồi đã cĩ cơ sở pháp lý để chuyển tiền về nước. Việc chỉ cho phép rút vốn đầu tư sau 1 năm kể từ ngày mở tài khoản giao dịch bằng tiền đồng khơng gây khĩ khăn cho các quỹ vì các quỹ là những nhà đầu tư dài hạn.

4.4.3. Rủi ro

Việt Nam là một thị trường "mới nổi" nên bên cạnh khả năng sinh lợi cao thì rủi ro đem lại từ thị trường này cũng rất lớn so với các quốc gia phát triển khác. Nhà đầu tư cần phải chấp nhận tính mạo hiểm trong việc đầu tư ở Việt Nam vì các Cơng ty quản lý quỹ sẽ khơng thể nào đảm bảo được rằng các quỹ sẽ

khơng giảm giá trị, thậm chí mất trắng trong điều kiện đầu tư ở Việt Nam. Do vậy, các nhà đầu tư cần phải nhận thức được những rủi ro sau:

Rủi ro từđối tượng đầu tư: là rủi ro tổ chức phát hành chứng khốn khơng trảđược nợ hay khơng cĩ khả năng chi trả cổ tức khiến cổ phiếu giảm giá do bị

phá sản hay làm ăn thua lỗ. ở Việt Nam, rủi ro này khá lớn vì các Cơng ty đa phần là chưa cĩ các nguồn lực như nhân sự, cơng nghệ, thị trường... và đặc biệt là tiềm lực tài chính đủ mạnh để cĩ thể vượt qua những khĩ khăn trong kinh doanh. Bên cạnh những nguyên nhân xuất phát từ bản chất của Cơng ty đĩ, rủi ro cịn tăng lên do khả năng tiếp cận thơng tin hạn chế của quỹ. ở Việt Nam, quỹ

sẽ gặp khá nhiều khĩ khăn do các báo cáo tài chính của cơng ty khơng được chính xác và minh bạch vì khơng được kiểm tốn hoặc cĩ kiểm tốn thì cũng cĩ thể gặp rủi ro do chất lượng kiểm tốn ở Việt Nam Fund tại thị trường Việt Nam trong những năm trước đây minh hoạ cho các rủi ro kể trên. Mặc dù trong những năm gần đây, tình hình đã cĩ một số chuyển biến tốt nhưng rủi ro này vẫn cịn khá cao.

Rủi ro chính trị: Là những rủi ro mang tính chính trị khiến cho các tài sản tài chính bị đĩng băng hoặc phải bán đoỏ bán tháo. Hiẹn tại, vn cĩ ưu thế rõ rệt so với các nước trong khu vực nhưng về dài hạn Việt Nam vẫn cĩ những vấn đề

của mình. Như vậy, rủi ro về chính trị vẫn tiềm ẩn vì đặc thù chính trị của Việt Nam.

Rủi ro lạm phát: Là rủi ro do khoản tiền thu về khơng bù đắp được sự

trượt giá. Nhưđã xét ở phần trên, Việt Nam đã thành cơng trong việc kiềm giữ

lạm phát xuống cịn một con số và giữ giá ổn định trong 10 nưm trở lại đây. Tuy nhiên, do bản chất thị trường Việt Nam là đang phát triển và đang trong giai

đoạn chuyển đổi nên rủi ro lạm phát vẫn cịn tiềm ẩn và càn cân nhắc khi ra quyết định đầu tư.

Rủi ro ngoại tệ: Đối với các nhà đầu tư nước ngồi khi đầu tư vào một quốc gia thì khi thu hồi vốn họ thường chuyển đổi từ bản tệ sang một đồng tiền

tệ mạnh khác, thơng thường là US$. Trong những năm qua, đặc biệt là trong cuộc khủng hoảng châu á, đồng Việt Nam vẫn giữ được giá trị của mình trong khi các nước trong khu vực như Thái Lan, Indonesia... phải phá giá đồng tiền của mình. Ta thấy xu hướng biến động của tỷ giá VNĐ/US$ là tương đối cĩ khả

năng dự báo được. Tĩm lại, những gì trong quá khứ chúng ta thấy là VND giúp các nhà đầu tư "khơng bỏ tất cả trứng vào trong một giỏ" và cĩ thể dự báo được tỷ giá tương đối chính xác. Về dài hạn, do những lý do như rủi ro lạm phát, VND vẫn cĩ những nguy cơ tiềm ẩn.

Rủi ro lãi suất: Rủi ro này chủ yếu liên quan đến trái phiếu. Khi lãi suất tăng thì giá trái phiếu giảm và ngược lại. ở Việt Nam, thị trường trái phiếu hiện tại chưa được sơi động. Trong dài hạn, khi mà trái phiếu cơng ty và các loại trái phiếu Chính phủ phát triển thì cần cân nhắc đến yếu tố lãi suất khi đầu tư. Xu hướng lãi suất ở Việt Nam cũng sẽ cĩ những rủi ro tương tự như các loại rủi ro nĩi trên.

CHƯƠNG V

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về quỹ đầu tư (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)