. Quy trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước
4.2.2 Quy mơ và chất lượng
Trong phần này chuyên đề sẽđề cập đến một sốđiểm chung về chất lượng của các loại đối tượng đầu tư kể trên. Việc đi sâu phân tích một số ngành cụ thể
sẽđược thực hiện ở chương 5.
4.2.2.1. Doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hố
Cho đến nay, các doanh nghiệp Nhà nước vẫn giữ vai trị quan trọng trong việc đảm bảo hầu hết các sản phẩm dịch vụ cơng ích: hạ tầng cơ sở, kỹ thuật như hệ thống giao thơng, bến cảng, hệ thống điện, nước, bưu chính viễn thơng, cung cấp năng lượng cho quốc kế dân sinh như than, dầu khí... Các doanh nghiệp này được hưởng rất nhiều ưu đãi của Chính phủ nhưđược Nhà nước cấp vốn bổ sung (hơn 6.400 tỷ đồng) và bù lỗ (1.400 tỷ) trong chỉ 3 năm 1997 - 1999. Ngồi ra, từ năm 1996 đến nay Nhà nước cịn miễn giảm thuế, xố nợ, khoanh nợ và giãn nợ và cho vay tín dụng ưu đãi tổng cộng gần 16.000 tỷđồng. Tuy vậy, quy mơ và chất lượng của các doanh nghiệp khơng tương xứng với những nguồn lực được trang bị. Thực trạng của các doanh nghiệp này được tĩm tắt trong 3 điểm chính sau:
Bộ máy hoạt động và năng lực của ban giám đốc: Bộ máy cịn rất cồng kềnh với tổng số lao động hơn 1,8 triệu người. Theo số liệu từ Bộ Lao
động thì cĩ đến 1/3 số lao động trong các doanh nghiệp này là khơng
được đào tạo nghề hoặc chỉ được đào tạo sơ sài và cũng theo cơ quan này thì đội ngũ này lại cĩ xu hướng tăng nhanh trong những năm gần
đây do các doanh nghiệp tuyển dụng khơng cĩ kế hoạch, điển hình là trong các ngành kinh doanh độc quyền như bưu điện, hàng khơng... Về
năng lực của ban giám đốc thì càng đáng lo ngại hơn khi theo kết quả
khảo sát và điều tra của Bộ Tài chính về hiện trạng năng lực cán bộ và bộ máy của các doanh nghiệp Nhà nước cho thấy cĩ đến 67% giám đốc, tổng giám đốc đương chức khơng đọc hiểu được các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Họ chủ yếu được đề bạt qua thâm niên và đa số chỉ
cĩ chuyên mơn kỹ thuật chứ khơng qua đào tạo về quản lý kinh tế.
Hiệu quả lao động: Hệ quả của các bộ máy cồng kềnh và kém hiệu quả
nĩi trên cũng dẫn đến thực trạng là năng suất lao động cũng giảm xuống. Cụ thể hiệu quả sản xuất của lao động trong các doanh nghiệp này chỉ bằng 70% so với lao động trong các liên doanh. Từ năm 1995
đến nay, năng suất lao động liên tục giảm, từ 220 triệu đồng/người năm 1995 xuống 197,7 và 186,8 triệu đồng vào các năm 1998, 1999.
Cơng nghệ: Do trình độ cơng nhân thấp và các doanh nghiệp làm ăn khơng hiệu quả nên thiết bị cơng nghệ cũng rất lạc hậu. 3 yếu tố nêu trên này cĩ tác động tương hỗ nhau và cùng kéo chất lượng doanh nghiệp xuống thấp. Doanh nghiệp làm ăn kém và ban giám đốc khơng cĩ năng lực thì sẽ khơng cĩ vốn hoặc nếu được Nhà nước hỗ trợ thì lại
đầu tư khơng đúng. Trình độ cơng nhân thấp thì cũng sẽ chẳng sử dụng
được cơng nghệ cao. Khơng cĩ cơng nghệ cao thì năng suất lao động lại khơng cải thiện được.
Kết quả khảo sát của Viện Khoa học Bảo hộ lao động và Bộ Khoa học Cơng nghệ mơi trường cho thấy cĩ đến 76% thiết bị, máy mĩc nhập khẩu thuộc thế hệ những năm 50 - 60, trên 70% đã hết khấu hao, gần 50% được tân trang lại. ở một số ngành sản xuất quan trọng, thiết bị cũng lạc hậu hơn so với thế giới 10 - 20 năm, hệ số sử dụng cơng suất thiết bị đạt từ 30 - 50% (riêng ngành cơ
khí chỉ đạt 20%), thời gian khấu hao phải kéo dài do hiệu quả sản xuất thấp. Như vậy, cĩ thể thấy sức hấp dẫn của các doanh nghiệp này với các quỹ đầu tư
chỉ nằm chủ yếu ởưu thế về ngành nghề kinh doanh cũng như thị trường và các
ưu đãi của Chính phủđối với nĩ. Những yếu tố cịn lại như cơng nghệ, hiệu quả
vẫn ở mức thấp.
Trên đây là thực trạng của các doanh nghiệp Nhà nước khi chưa chuyển
đổi. Vậy đối với các Cơng ty đã cổ phần hố thì như thế nào? Những phân tích sau đây sẽ sử dụng số liệu về cuộc điều tra về cổ phần hố do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương phối hợp cùng Cơng ty tư vấn Minh Hà và chuyên viên ban đổi mới doanh nghiệp các tỉnh tổ chức, do quỹ ASEM-EU viện trợ
thơng qua Ngân hàng Thế giới. Cuộc điều tra được tiến hành với 400 doanh nghiệp cổ phần hố được ít nhất là 1 năm. Số bảng câu hỏi trả lời là 261. Theo
đĩ, hơn 90% doanh nghiệp khẳng định các kết quả tài chính như doanh thu, lợi nhuận, cơng nợ, tỷ suất đồng vốn... tốt hơn so với trước đây.
\
So sánh kết quả tài chính trước và sau cổ phần hố
So sánh kết quả tài chính trước và sau cổ phần hố (% doanh nghiệp trả lời) Tốt hơn nhiều Tốt hơn Khơng thay đổi Kém hơn Kém hơn nhiều Tổng 14,08 78,64 4,85 1,94 0,49 100
Về sản phẩm thị trường thì các doanh nghiệp cho biết là cĩ sự thay đổi nhưng phần lớn là khơng nhiều và cĩ đến 10% cho rằng chẳng cĩ thay đổi gì.
Những thay đổi về thị trường và cơng nghệ sau cổ phần hố
Thay đổi về thị trường và cơng nghệ (% doanh nghiệp trả lời)
Khơng thay đổi Cĩ một số thay đổi Thay đổi đáng kể Thay đổi hầu hết Thay đổi tồn bộ Tổng số Cơ cấu sản phẩm/thị trường 12,95 62,18 20,73 4,15 0,00 100 Kỹ thuật/quá trình sản xuất 12,70 55,03 25,93 6,35 0,00 100 Chất lượng sản phẩm 6,81 43,98 41,36 7,33 0,52 100
Về lao động và động lực lao động thì các doanh nghiệp cho rằng đã cĩ những chuyển biến tích cực: 83% cho rằng thu nhập của quản lý và người lao
động cĩ chiều hướng tăng và thu nhập này gắn với kết quả và hiệu quả kinh doanh.
Những thay đổi về người lao động sau cổ phần hố
Thay đổi về người lao động (% doanh nghiệp trả lời)
Nhiều hơn rất nhiều Nhiề u hơn Khơng đổi ít hơn ít hơn rất nhiều Tổng số Lương, thưởng của cán bộ căn cứ vào kết quả thực hiện 2,59 78,24 17,10 2,07 0,00 100
Lương, thưởng của cơng
nhân căn cứ vào kết quả 2,62 80,10 15,71 1,57 0,00 100 Lợi ích cĩ tính chất 1,27 62,42 26,11 7,64 2,55 100
lương hoặc khơng cĩ tính chất lương đối với cơng nhân Trình độ kỹ thuật của cơng nhân 6,63 62,76 30,61 0,00 0,00 100 Động lực làm việc của cơng nhân vì sự phát triển của Cơng ty 12,11 76,84 10,00 0,53 0,53 100
Bảng điều tra cũng cho thấy đội ngũ quản lý sau khi cổ phần hố ít được
đổi mới, đặc biệt là các vị trí quan trọng như giám đốc, kế tốn trưởng.
Những thay đổi về bộ máy quản lý sau cổ phần hố
Thay đổi bộ máy quản lý (% doanh nghiệp trả lời)
Khơng thay đổi Người giữ chức vụđến tuổi về hưu Tự nguyện thơi giữ chức vụ Thay đổi bắt buộc Tổng số Chủ tịch Cơng ty 84,76 3,66 4,88 6,71 100 Giám đốc 83,42 4,81 4,81 6,95 100 Phĩ giám đốc 76,70 7,39 7,39 8,52 100 Kế tốn trưởng 79,57 3,76 9,68 6,99 100
Như vậy, cĩ thể thấy việc thay đổi bộ máy là điều hết sức quan trọng. Bộ
máy ít thay đổi sẽ dẫn đến tư duy, trình độ quản lý của doanh nghiệp ít thay đổi. Cĩ thể lý giải điều này là do cổ phần chủ yếu bán cho nội bộ cơng nhân viên,
thiếu những nhà đầu tư chiến lược bên ngồi như các cơng ty quản lý quỹ chiếm tỷ lệ cổ phần đủ lớn, làm thay đổi được quản trị của doanh nghiệp. Các trường hợp của REE (tỷ lệ cổ phần bán ra cho cổ đơng nước ngồi đến 30%), Sacombank (số cổ đơng hơn 6000 người), Sacom... là những dẫn chứng của trường hợp thành cơng khi cĩ các nhà đầu tư chiến lược.
Tuy nhiên, khơng phải là tất cả những trường hợp thay đổi ban lãnh đạo
đều tốt. Thực tế cho thấy cĩ nhiều Cơng ty sau khi cổ phần hố và những người trong ban giám đốc khơng cịn được giữ chức nữa thì sẽ thành lập những cơng ty riêng và thu hút những khách hàng cũ khiến cho các Cơng ty cổ phần hố gặp rất nhiều khĩ khăn.
Như vậy, cổ phần hố đã đem lại một số kết quả khá tích cực. Tuy nhiên, hiện tại, các Cơng ty đã được cổ phần hố cĩ quy mơ vốn rất nhỏ (chiếm 19% lượng doanh nghiệp Nhà nước nhưng chỉ chiếm 2% tổng số vốn) nên vẫn chưa hấp dẫn các quỹđầu tư lắm. Trong những năm tới đây, Chính phủđã chỉ đạo cổ
phần hố những Cơng ty lớn hơn nên điều này sẽđược cải thiện.
4.2.2.2. Cơng ty tư nhân trong nước
Nhưđã nĩi ở trên, số vốn đầu tư của các Cơng ty loại này khơng ngừng tăng lên. Tuy nhiên, nếu lấy tiêu chuẩn trong Văn bản 681/CP-KTN của Chính phủ về
doanh nghiệp vừa và nhỏ (<5 tỷđồng và <200 lao động là doanh nghiệp vừa, <1 tỷđồng và <50 người là doanh nghiệp nhỏ) thì đa số các doanh nghiệp tư nhân
đều thuộc loại hình này. Hiện các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm đến 95% tổng số doanh nghiệp. Cĩ tới 87,2% doanh nghiệp cĩ vốn dưới 1 tỷ, trong đĩ cĩ 29,4% cĩ vốn dưới 100 triệu đồng, chỉ cĩ 1% là cĩ vốn trên 10 tỷđồng.
Theo điều tra của tổ chức Jetro, Nhật Bản thì hiện nay các doanh nghiệp tư
nhân cĩ cơng nghệ và thiết bị tương đối lạc hậu, mức tiêu thụ năng lượng trên
lao động hiện nay thì lao động cơng nghiệp chỉ cĩ năng suất cao gấp 3 lần so với lao động phổ thơng. Giá trị gia tăng trên một sản phẩm chỉ chưa tới 20%.
Các doanh nghiệp này cĩ lợi thế so sánh trong một số ngành nhờ cĩ nguồn tài nguyên thiên nhiên (thủy sản, thủ cơng mỹ nghệ...) và cĩ lực lượng lao động cĩ tiềm năng (phần mềm...). Hiện nay, khu vực sản xuất hướng ra xuất khẩu
đang tăng trưởng nhanh chĩng, bên cạnh đĩ Việt Nam cịn cĩ một thị trường nội
địa rộng lớn và cĩ nhu cầu về nhiều loại hàng hố và dịch vụ khi thu nhập tăng lên. Đối với quỹ đầu tư thì sẽ hướng đến việc tìm kiếm các doanh nghiệp cĩ tiềm năng tăng trưởng nhanh, cĩ khả năng tiếp nhận cơng nghệ tiên tiến hoặc các mơ hình kinh doanh mới. Các doanh nghiệp mục tiêu này phải cĩ tiềm năng phát triển mạnh để cĩ thể niêm yết trên TTCK sau này. Hiện tại, cĩ rất nhiều khĩ khăn đang chờ đĩn các quỹ đầu từ khi đầu tư vào loại hình doanh nghiệp này. Cụ thể như sau:
Các doanh nghiệp thuộc loại này rất ít quan tâm hoặc chưa đủ năng lực
để quan tâm đến việc xây dựng một hệ thống báo cáo tài chính minh bạch, chính xác nên việc thẩm định và thực hiện các dự án của quỹ sẽ
rất khĩ khăn.
Các doanh nghiệp này chủ yếu được quản lý theo kiểu gia đình nên thường thích đi vay hơn là kêu gọi vốn cổ phần.
Doanh nghiệp khĩ khăn trong việc tiếp cận vốn ngân hàng. Theo số liệu năm 2002, vốn vay ngân hàng của các doanh nghiệp tư nhân chỉ chiếm 19,7% trong khi tỷ lệ này ở các doanh nghiệp Nhà nước là 40%.
Doanh nghiệp này cũng khơng được cấp đất mà phải mua rồi làm thủ
tục đăng ký quyền sử dụng hoặc thuê của Nhà nước. Quá trình làm thủ
tục rất khĩ khăn gây chậm trễ việc đầu tư mở rộng sản xuất.
Chính sách thuế áp dụng cho các doanh nghiệp tư nhân cũng khơng hợp lý. Trong khi các doanh nghiệp nước ngồi xuất khẩu 100% thì sẽ được
hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp là 10% thì các doanh nghiệp tư nhân xuất khẩu 90 - 100% thì sẽ chịu thuế là 28%.
Tuy nhiên, đây là khu vực kinh tế hết sức năng động và cĩ rất nhiều tiềm năng nếu được đầu tư vốn và tư vấn về tiếp thị, bán hàng, mẫu mã...
4.2.2.3 Doanh nghiệp cĩ vốn nước ngồi
Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành như sau: Cơng nghiệp nhẹ (24,7%), Cơng nghiệp nặng (23,8%), Dầu khí (11,1%), Xây dựng (7,8%), Dịch vụ (5,5%), Bất
động sản (5,2%), Nơng lâm nghiệp (5%), Du lịch và khách sạn (4,8%).
Cĩ thể thấy là các doanh nghiệp nước ngồi tập trung vào các ngành cĩ khả
năng thu hồi vốn nhanh. Khu vực doanh nghiệp này cĩ đặc điểm là năng suất cao và cĩ cơng nghệ tốt hơn hẳn so với các khu vực khác. Tuy nhiên, ngành nghề của các doanh nghiệp nước ngồi chưa đa dạng.
Đĩng gĩp của các doanh nghiệp này vào GDP, xuất khẩu và tuyển dụng lao
động ngày càng gia tăng chứng tỏ vai trị quan trọng của loại hình đầu tư này ở
thị trường Việt Nam.
Do khuơn khổ của chuyên đề và do hạn chế về thời gian nên trong đề tài chỉ nghiên cứu tổng quát về các đối tượng đầu tư hiện cĩ ở Việt Nam. Việc đánh giá đầy đủ về nhu cầu vốn đầu tư cũng như tình hình doanh nghiệp cần cĩ một cuộc khảo sát sâu hơn.