Mức độ ổn định chính trị xã hội cao.

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về quỹ đầu tư (Trang 74 - 79)

. Quy trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước

4.3.2.1.Mức độ ổn định chính trị xã hội cao.

Điều này là rất rõ ràng vì hầu hết các nước cĩ khả năng cạnh tranh mạnh với Việt Nam ở châu á như Indonesia, Thailan, Philippines, ấn Độ... đều đang bị

nạn khủng bố cũng như xung đột sắc tộc hồnh hành. Thực tế này đã được cơng nhận khi tổ chức PERC (Tổ chức tư vấn rủi ro chính trị và kinh tế) đánh giá Việt Nam là nơi đầu tư kinh doanh an tồn nhất khu vực châu á - Thái Bình Dương. Mơi trường chính trị ổn định sẽ giúp các nhà đầu tư giảm đi rất nhiều các loại rủi ro và yên tâm đầu tư. Nĩ cũng sẽ gián tiếp gĩp phần cho việc duy trì tốc độ tăng trưởng của kinh tế bởi vì chỉ khi chính trị xã hội ổn định thì mức tăng trưởng mới lâu dài.

Tuy nhiên, Việt Nam vẫn cĩ những tiềm năng bất ổn về chính trị của mình. Mặc dù các tơn giáo của Việt Nam khơng cĩ xung đột với nhau nhưng các tơn giáo (Thiên Chúa, Đạo Phật) lại cĩ những mâu thuẫn với Chính phủ. Ngồi ra, Việt Nam cịn cĩ sự chống đối của một thiểu số người Việt Nam ở nước ngồi cũng như các thế lực thù địch khác đối với chếđộ xã hội chủ nghĩa. Cuối cùng,

ở các vùng nơng thơn và miền núi Tây Bắc, Tây Nam và Tây Nguyên thỉnh thoảng cũng cĩ một số bất ổn do người dân tộc gây ra. Tuy nhiên, nhận xét chung của các tổ chức nước ngồi là những bất ổn và chống đối với Chính phủ

4.3.2.2. Nến kinh tế tăng trưởng cao và ổn định.

Trước hết phải kể đến GDP, đơn vị đo lường giá trị sản phẩm và dịch vụ

của quốc gia cĩ được từ hoạt động kinh tế. Mức GDP tăng cho thấy nền kinh tế đang tăng trưởng. Sau đây là GDP của Việt Nam trong những năm gần đây.

. Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2002.

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2010 (dự báo) GDP (%) 9,54 9,34 8,8 5,8 4,8 6,8 7,0 7,1 Gấp đơi năm 2000

(Nguồn: Tổng cục Thống kê ADB, IMF)

Như vậy, cĩ thể thấy nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng cao và ổn

định: Giai đoạn 1995 - 1997, tốc độ tăng trưởng rất cao (xấp xỉ 2 con số), giai

đoạn 1999 - 2000 mặc dù các nước trong khu vực bị khủng hoảng và cĩ mức tăng trưởng âm thì Việt Nam vẫn tăng trưởng tuy khơng cịn cao như trước, và giai đoạn hiện nay, tăng trưởng lại dần phục hồi ở mức rất cao. Mức tăng trưởng này đứng thứ hai châu á, chỉ sau Trung Quốc.

So sánh mức tăng trưởng GDP của Việt Nam và các nước trên thế giới.

2000 2001 2002 (dự báo) Thế giới 3,8 1,2 1,3 Các nước phát triển 3,5 0,8 0,8 Mỹ 4,1 1,1 1,7 Nhật 2,2 -0,8 -1,5 Khối châu Âu 3,5 1,4 1,1 Đơng á 7,0 2,3 3,5 Indonesia 4,8 2,9 3,5 Hàn Quốc 8,8 2,3 4,0 Malaysia 8,3 0,4 2,8 Philippines 4,0 1,7 3,0 TháI Lan 4,4 1,2 2,2 Singapore 9,9 -3,8 2,5 Trung Quốc 8,0 7,4 7,0 Việt Nam 5,5 4,8 5,2

(Nguồn: Ngân hàng thế giới)

Ghi chú: Cĩ thể thấy là theo cách tính của WB thì GDP của Việt Nam thấp hơn hẳn so với bảng trên nhưng WB giải thích rằng đĩ chỉ do cách tính tốn cịn xu hướng cũng như mức độ tăng trưởng vẫn giống như Chính phủ Việt Nam cũng như các tổ chức khác xác định.

Chính mức tăng trưởng này đã giúp cho tốc độ gia tăng thu nhập của người dân Việt Nam lên cao hơn các nước láng giềng rất nhiều.

Thu nhập của người dân tăng sẽ gĩp phần gia tăng tổng cầu của nền kinh tế

thúc đẩy sản xuất phát triển.

Một yếu tố nữa rất quan trọng cho sựổn định của nền kinh tế, đĩ là cán cân thương mại đã diễn ra khá cân bằng. Điều này cĩ ý nghĩa rất lớn trong việc duy

trì sựổn định trong cung cầu của nền kinh tế, tạo tiền dề cho việc kiềm giữ lạm phát.

. Cán cân thương mại của Việt Nam giai đoạn 1995 - 2003

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 (5 tháng đầu năm) Xuất khẩu (tỷ US$) 4,1 5,2 7,1 8,9 9,4 11,9 13,6 16,4 5,88 Nhập khẩu (tỷ US$) 5,3 7,5 11,1 11,2 11,4 12,01 14,63 17,70 6,85 Cán cân (tỷ US$) -1,2 -2,3 -4,0 -2,3 -2,0 -0,2 -1,6 -1,0 -0,97

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, ADB và IMF)

Cĩ thể nhận thấy rằng, mức xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng khá đều nên nhập siêu được giữ ở mức dưới 4%. Các ngân hàng vẫn cân đối ngoại tệ được cho nhập khẩu nhờ vào nguồn kiều hối từ nước ngồi trở về. Dưới đây chỉ là con số kiều hối chuyển về theo đường chính thức (qua ngân hàng, qua hải quan, bưu

điện...), cịn theo các chuyên gia thì lượng kiều hối chuyển về theo con đường khơng chính thức cũng rất đáng kể.

. Lượng kiều hối chuyển về nước giai đoạn 1995 - 2003 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Số tiền (tỷ

US$)

0.25 0.29 0.47 0.4 0.95 1.2 1.7 1.8 2

Cĩ thể thấy từ năm 1999, sau khi Nhà nước bãi bỏ thuế thu nhập cá nhan

đánh trên kiều hối và cho phép người nhận được nhận kiều hối bằng ngoại tệ thì số kiều hối gửi vềđã tăng lên quá mức 1 tỷ US$ và khơng ngừng gia tăng vào những năm sau đĩ. Điều này rất quan trọng vì trên bình diện vĩ mơ, kiều hối gĩp phần cải thiện cán cân thanh tốn, tạo nguồn vốn phát triển sản xuất – kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao thu nhập của người dân.

Chính những thành tựu về giảm nhập siêu, tăng trưởng GDP và thu hút kiều hối nĩi trên đã giúp cho Việt Nam kiềm giữ được lạm phát từ chỗ siêu mã xuống cịn một con số. . Tốc độ lạm phát giai đoạn 1987 - 2003 Năm 1987 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Số tiền (tỷ US$) 774 14.4 12.7 4.5 3.8 9.2 0.7 -0.5 -0.3 2.44 (Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Như vậy, từ mức lạm phát kỷ lục vào năm 1987, Việt Nam đã thành cơng khi kiềm giữđược lạm phát xuống mức thấp và thậm chí cịn cĩ dấu hiệu giảm phát. Những thành tựu này cho thấy Việt Nam từ chỗ một nước sản xuất khơng

đủ cho tiêu dùng chuyển sang mức cân bằng hơn. Điều này gĩp phần rất lớn tạo cho sựổn định để làm tiền đề cho việc tăng trưởng GDP.

Nền kinh tế tăng trưởng cao và ổn định rõ ràng là một lợi thế lớn của Việt Nam. Tuy nhiên, điều quan trọng là nĩ vẫn đang trong quá trình phát triển và ngày càng cĩ nhiều bằng chứng cho sự phát triển mà nổi bật là sự hình thành TTCK vào cuối năm 2001, tiến độ cải cách doanh nghiệp Nhà nước đang ngày càng tốt hơn, sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân là rất năng động và hàng loạt các Hiệp định Thương mại đa phương và song phương như Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, AFTA, ASEAN... đang được thực hiện. Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế thế giới thể hiện ở các điều kiện pháp lý ngày càng

được sửa đổi, ban hành theo tiêu chuẩn của thế giới... Chính những điều này cho thấy Việt Nam đang dần thay đổi để phù hợp với luật chơi của quốc tế. Từđĩ, thị trường Việt Nam mở ra những cơ hội mới cho những nhà đầu tư nước ngồi

được cạnh tranh bình đẳng đểđầu tư và thu lời tự một thị trường cĩ nhiều tiềm năng.

4.3.2.3. Cĩ những bằng chứng cho thấy nhà đầu tư nước ngồi đã đầu tư thành cơng.

Nhưđã trình bày trong chương 3 về trường hợp của quỹđầu tư VEIL, trong lúc các quỹ đầu tư ở các thị trường mới nổi ở châu á khác bị thua lỗ nghiêm trọng thì quỹ này vẫn cĩ thể thu hút lợi nhuận ở Việt Nam. Đây là một bằng chứng cho thấy các nhà đầu tư vẫn cĩ thể thành cơng tại thị trường Việt Nam nếu cĩ chiến lược đúng đắn.

Tĩm lại, với các ưu thế là ổn định chính trị và xã hội cùng mức tăng trưởng cao và ổn định. Việt Nam hiện cĩ ưu thế lớn so với các nước trong khu vực. Tất nhiên, Việt Nam vẫn cịn những yếu kém chưa thể khắc phục ngay được như hệ

thống thực thi luật pháp, tình trạng độc quyền... nhưng cĩ thể thấy với quyết tâm của Chính phủ Việt Nam cùng sức ép của hội nhập sẽ giúp tình hình ngày một tốt hơn. Với một lợi thế cơ bản như trên, sự lựa chọn Việt Nam để đầu tư là cĩ cơ sở.

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về quỹ đầu tư (Trang 74 - 79)