Đối tượng đầu tư.

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về quỹ đầu tư (Trang 49 - 54)

. Quy trình cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước

4.2.Đối tượng đầu tư.

4.2.1. Số lượng.

4.2.1.1. Doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hố.

Hiện nay cả nước cĩ 5.655 doanh nghiệp Nhà nước, trong số này, sẽ cĩ 734 doanh nghiệp sẽ chuyển sang hoạt động cơng ích, 2.000 doanh nghiệp mà Nhà nước cần giữ 100% vốn thì sẽ chuyển sang thành Cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Cịn lại khoảng 2.700 doanh nghiệp sẽ cổ phần hố trong 5 năm tới.

Theo quyết định số 58/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ thì cĩ thể

phân loại doanh nghiệp Nhà nước theo tỷ lệ vốn Nhà nước nắm như sau:

• Nắm giữ 100%: các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực

độc quyền Nhà nước (sản xuất, cung ứng vật liệu nổ, hố chất độc, chất phĩng xạ, hệ thống truyền tải điện quốc gia, mạng trục thơng tin quốc gia và quốc tế, sản xuất thuốc lá điếu), những doanh nghiệp đạt một số

yêu cầu về vốn Nhà nước, về cơng nghệ, về mức đĩng gĩp cho ổn định kinh tế vĩ mơ trong các lĩnh vực: sản xuất điện, khai thác khống sản,... và các doanh nghiệp hoạt động cơng ích như in bạc, điều hành bay... • Nắm giữ trên 50% hoặc nắm giữ cổ phần đặc biệt: để quyết định một số

vấn đề quan trọng theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ. • Cĩ thể nắm giữ dưới 50% hoặc khơng nắm giữ.

Hiện nay, theo kế hoạch sẽ cổ phần hố 1.319 doanh nghiệp đến năm 2005. Theo các chuyên gia thì kế hoạch này cĩ thể thực hiện được nhờ vào sự

kiên quyết của Nhà nước. Cụ thể, mục tiêu sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà nước (trong đĩ cĩ cổ phần hố) đã được Chính phủ ghi vào Nghị quyết nghĩa là các cơ quan liên quan khơng cịn bất cứ lý do gì để trì hỗn. Việc ban hành Nghị định 64 sẽ giúp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hố và đem lại những ưu đãi cho các đoĩi tượng gĩp vốn hơn. Cụ thể:

• Các doanh nghiệp khơng cịn viện các lý do về thực trạng kết quả sản xuất kinh doanh, số vốn hiện cĩ để cản trở tiến trình cổ phần hố mà tất cả các doanh nghiệp Nhà nước khơng nằm trong danh mục phân loại theo Quyết định 58/2002/QĐ-TTg thì đều phải tiến hành cổ phần hố. • So với quy định cũ là khống chế 20% đối với pháp nhân và 10% đối với

cá nhân khi mua cổ phần ở các doanh nghiệp mà Nhà nước khơng giữ

cổ phiếu chi phối thì quy định mới đã khơng cịn khống chế này. Ngồi ra, Nghị định cịn thêm các quy định khuyến khích, bắt buộc bán cổ

phần ra ngồi. Điều này sẽ giúp phát huy vai trị làm chủ thực sự của người lao động, của cổđơng nên từđĩ sẽ thúc đẩy quá trình cổ phần hố và gia tăng giá trị doanh nghiệp.

• Chấm dứt sự tranh cãi về các nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp, tăng cường các ưu đãi cho doanh nghiệp khi chuyển đổi.

• Điểm quan trọng nữa là việc quy trách nhiệm cá nhân với những người cĩ trách nhiệm. Với việc quy trách nhiệm này sẽđược coi là điểm mấu chốt cho việc thúc đẩy cổ phần hố vì những chậm trễ trong thời gian qua phần lớn là do các Bộ, ngành, Tổng cơng ty 90,91 khơng thực hiện

đúng kế hoạch đã được Thủ Tướng duyệt mà vẫn khơng phải chịu bất cứ trách nhiệm nào.

Cĩ thể thấy là khung pháp lý cho việc chuyển đổi đã tương đối hồn thiện, vấn đề bây giờ là việc vận dụng Nghị định này trong các văn bản dưới Luật khác như Quyết định, Thơng tư của các Bộ, ban ngành và Tổng cơng ty.

4.2.1.2. Cơng ty tư nhân trong nước

Cơng ty tư nhân ở đây sẽđược hiểu là kinh tế cá thể - tiểu chủ, kinh tế hộ

gia đình, kinh tế tư nhân trong nước. Trong những năm qua, số lượng này khơng ngừng tăng lên, đặc biệt là sau khi Chính phủ ban hành Luật Doanh nghiệp và Luật Khuyến khích đầu tư trong nước.

Loi hình ĐVT 1996 1997 1998 1999 2000 2001

1. doanh nghiệp tư nhân * Cơng nghiệp * Thương nghiệp dịch vụ * Các ngành khác DN DN DN DN Hộ Hộ Hộ Hộ 20.272 5.832 12.695 1.745 2.016.259 616.855 1.102.619 296.785 21.032 6.073 13.010 10.949 1.949.836 608.250 1.022.385 319.201 20.578 5.927 12.494 2.157 1981.306 583.352 1.058.542 339.412 22.767 6.049 14.234 2.484 2.054.178 608.314 1.088.606 357.258 29.519 6.379 17.506 5.030 2.137.713 645.801 1.109.293 382.619 34.598 6.899 19.786 7.913 2.315.567 701.325 1.268.354 345.888 2. Hộ cá thể * Cơng nghiệp * Thương nghiệp dịch vụ * Các ngành khác (Nguồn: Tổng Cục thống kê)

Số lượng Cơng ty cổ phần trong loại hình kinh doanh này liên tục tăng, đặc biệt là sau khi cĩ Luật Doanh nghiệp. Cụ thể, năm 2000 thành lập 762 Cơng ty, năm 2001 thành lập được 1.550 Cơng ty và 7 tháng đầu năm 2002 đã cĩ thêm 1.267 Cơng ty. Số vốn đầu tư cũng tăng lên mạnh mẽ: từ 118 tỷđồng năm 1991 lên đến 13.780 tỷđồng năm 2000 và vẫn khơng ngừng tăng lên sau khi cĩ Luật Doanh nghiệp.

4.2.1.3 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn nước ngồi

Hiện cả nước đang cĩ gần 2.900 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi với số vốn đầu tư thực hiện khoảng 20 tỷ. Số dự án đầu tư và loại hình đầu tư

tính đến cuối năm 2001 như sau:

Các dự án đầu tư nước ngồi tính đến cuối 2002 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Liên doanh 1.043 20,170 100% vốn nước ngồi 1.858 12,400 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 139 4,052 Các dự án BOT 6 1,228 Ghi chú: Tổng số vốn thực hiện là $18.690 tỷ

(Nguồn: Economist Intelligence Unit 2003)

Hiện nay, các Cơng ty do nước ngồi đầu tư đều cĩ hình thức là Cơng ty trách nhiệm hữu hạn và được cấp phép hoạt động tối đa là 50 năm theo Luật

Đầu tư nước ngồi. Do Việt Nam chưa cho phép thành lập Cơng ty cổ phần nên các nhà đầu tư nước ngồi thường thành lập Cơng ty cổ phần ở nước ngồi và lấy danh nghĩa Cơng ty này đểđầu tư vào Việt Nam. Khi muốn chuyển nhượng phần vốn của mình các Cơng ty này thường chuyển nhượng vốn đầu tư Cơng ty con của mình với giá khơng đổi để tránh bị Việt Nam đánh thuế thu nhập rồi sau

đĩ Cơng ty con này sẽ tiếp tục chuyển nhượng cho một nhà đầu tư khác. Từđĩ cĩ thể thấy là việc chuyển nhượng vốn đầu tư khơng dễ dàng và quá phức tạp.

Theo Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001, Chính phủ Việt Nam đã cĩ chủ trương cho phép làm thí điểm chuyển đổi các doanh nghiệp nước ngồi thành Cơng ty cổ phần. Điều này rất cĩ ý nghĩa với quỹ đầu tư vì mục tiêu của việc cổ phần hố là niêm yết trên TTCK nên sẽ tạo tính thanh khoản cao cho các khoản đầu tư của quỹ.

Trong phần này, chyên đề sẽ xem xét đến những điểm tổng quát nhất về

tình hình hiện tại để cĩ thểđưa ra một cách nhìn tổng quan làm cơ sở cho việc

đánh giá tiềm năng của việc chuyển đổi. Tuy nhiên, hiệ nay giữa các văn bản pháp luật vẫn cịn nhiều điểm mâu thuẫn nhau và cĩ những vấn đề chưa được đề

cập tới :

• Cĩ sự xung đột pháp lý giữa Luật Đầu tư nước ngồi và các luật khác. Cụ thể, Luật doanh nghiệp và Luật Khuyến khích Đầu tư trong nước thì

chưa cho phép các Cơng ty nước ngồi được lập Cơng ty cổ phần và chỉ được mua cổ phần với mức khơng quá 30% vốn điều lệ của doanh nghiệp Việt Nam. Trong khi đĩ, Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam lại quy định: phần vốn gĩp của bên nước ngồi vào vốn pháp định của Cơng ty liên doanh khơng dưới 30%. Các quy định để phân biệt Cơng ty cổ phần cĩ vốn đầu tư nước ngồi với Cơng ty cổ phần hoạt động theo luật doanh nghiệp vẫn chưa cĩ.

• Các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi cĩ thời hạn hoạt động khơng quá 50 năm. Như vậy, càng gần đến ngày hết giấy phép hoạt

động thì giá trị cổ phần của doanh nghiệp sẽ giảm giá trị dần.

• Chưa cĩ quy định về quyền lợi của người lao động Việt Nam trong doanh nghiệp được cổ phần hố.

• Các xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp: giá trị đất, phần vốn gĩp của Nhà nước.

• Đơn vị giá trị cổ phần và mệnh giá cổ phiếu: ngoại tệ hay VND • Điều kiện tham gia niêm yết trên TTCK

Hiện tại cũng đã cĩ đến 20 Cơng ty trong đĩ hầu hết là các Cơng ty thuộc lĩnh vực chế biến thực phẩm cĩ sử dụng nguồn nguyên liệu (Bourbon Tây Ninh...) và một số Cơng ty sản xuất hàng tiêu dùng (Cơng ty liên doanh gạch men Mỹ Đức, Taicera...) đăng ký làm thí điểm chuyển đổi. Mục tiêu của các Cơng ty này là tạo sự gắn kết với lao động đang làm việc, tiếp cận nguồn vốn để

mở rộng kinh doanh và tiếp cận thêm khách hàng tiềm năng.

4.2.1.4. Trái phiếu

*Trái phiếu Chính phủ

Theo quy định tại nghị định số 01/2000/NĐ-CP ngày 13/1/2000, trái phiếu Chính phủ được chia là 3 loại là tín phiếu, trái phiếu kho bạc và trái phiếu đầu tư. Hiện tại cĩ tổng cộng là 28 loại trái phiếu với tổng giá trị là 224 triệu US$ và cĩ thời gian đáo hạn từ 5 đến 10 năm. Tuy nhiên, phần lớn các trái phiếu này

được các ngân hàng và các Cơng ty bảo hiểm mua rồi cất giữ cho đến khi đáo hạn. Việc giao dịch chúng trên thị trường thứ cấp rất ít, chỉ chiếm chưa đến 5% giá trị giao dịch của TTCK.

*Trái phiếu Cơng ty

Hiện nay, trái phiếu Cơng ty chưa giao dục trên TTCK. Hiện tại, Chính phủ đang xây dựng nền tảng cho thị trường quan trọng này. Cơng việc đầu tiên và quan trọng nhất đang được tiến hành đĩ là xây dựng một cơ quan đánh giá định mức tín nhiệm với sự tài trợ về vốn và kỹ thuật của Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB).

Tĩm lại, số lượng Cơng ty mà quỹ cĩ thể đầu tư vào khơng ngừng tăng lên. Tốc độ phát triển của chúng là do mơi trường pháp luạt ngày càng hồn thiện và cởi mở hơn.

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về quỹ đầu tư (Trang 49 - 54)