3.3.8.1. Mục đích
Quỹ doanh nghiệp Mekong là một quỹđầu tư mạo hiểm đầu tư vào cổ phần của các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam, Lào và Campuchia. Đầu tư vốn cổ
phần cĩ thể bao gồm cổ phiếu phổ thơng, cổ phiếu ưu tiên, trái phiếu chuyển đổi hoặc cĩ thể dưới các hình thức khác của chứng khốn. Mục tiêu của quỹ là thu
được lợi nhuận cao nhất cĩ thểđạt được đối với các khoản đầu tư cùng với việc tạo ra một ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân ở
khu vực Mekong.
3.3.8.2. Đối tượng gĩp vốn
Bao gồm Ngân hàng phát triển Châu á (ADB), Quỹ phát triển Bắc Âu (NDF), Văn phịng Vụ Kinh tế Thuỵ Sĩ (SECO), Quỹ Hợp tác cơng nghiệp của Phần Lan (Finnfund) và các nhà đầu tư tư nhân khác. Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB) là nhà đầu tư chính, MPDF là cơng ty cố vấn đầu tư và cĩ các vai trị sau:
• Giới thiệu các cơng ty địa phương với quỹ.
• Giúp đỡ khách hàng của mình lập hoặc điều chỉnh các kế hoạch kinh doanh nhằm đáp ứng các yêu cầu của quỹ.
• Hợp tác với Mekong Capital nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong việc trợ
giúp kỹ thuật cho các cơng ty mà quỹđầu tư vào. • Nhà tư vấn cho quỹ và cho nhà quản lý quỹ.
3.3.8.3. Quy trình đầu tư
Bao gồm các bước sau:
• Thẩm định đầu tư: quá trình này thường mất khoảng từ 4 - 6 tuần và bao gồm việc thu thập thơng tin và doanh nghiệp để chuẩn bị một báo cáo chi tiết đối với các khoản đầu tư.
• Trình báo cáo lên Uỷ ban đầu tư.
• Kiểm tra tồn diện về mặt pháp lý: bao gồm việc nhờ luật sư kiểm tra tài liệu pháp lý của cơng ty.
• Soạn thảo các thoả thuận pháp lý: việc này thường mất 4 - 6 tuần. • Xem xét một sốđiều kiện tiên quyết khác.
• Tiến hành đầu tư.
• Giám sát các khoản đầu tư của quỹ sau khi đã tiến hành đầu tư. • Hỗ trợ các cơng ty sau khi đã nhận được đầu tư của quỹ và • Cuối cùng, bán lại các khoản đầu tư của quỹ.
3.3.8.4 Chiến lược đầu tư
Quỹ nhắm đến việc đầu tư vào các cơng ty khai thác được các lợi thế cạnh tranh của vùng Mekong, và các lợi thế này chủ yếu là chi phí nhân cơng thấp. Vì vậy, quỹ nhắm đến việc đầu tư vào các doanh nghiệp sử dụng nhiều nhân lực hơn là vào các doanh nghiệp địi hỏi vốn lớn. Các doanh nghiệp này thường là các doanh nghiệp xuất khẩu và các đơn vị cung cấp dịch vụ cĩ thể gĩp phần tăng cường khả năng cạnh tranh của khách hàng. Cụ thể là các ngành sau:
• Chế biến nơng sản, bao gồm cả ngành chế biến thuỷ sản. • Sản xuất đồ gỗ nội thất và thủ cơng mỹ nghệ.
• Cơng nghiệp nhẹ như may mặc và giày dép. • Sản xuất và gia cơng phần mềm.
• Tích hợp hệ thống và mạng tích hợp.
• Các dịch vụ chuyên mơn như: quảng cáo, luật, tư vấn.
• Dịch vụ tài chính như ngân hàng, cơng ty cho thuê tài chính và cơng ty quản lý vốn đầu tư.
CHƯƠNG IV